Tập đọc
Cái gì quý nhất ?
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật ( Hùng, Quý, Nam và thầy giáo )
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là quý nhất ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
10 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 9 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Kiểm tra : đọc chuyện Cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi ?
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : SGV trang 190
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Hướng dẫn đoạn 1
- Gọi học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ( phũ ) và trả lời câu hỏi
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- Luyện học sinh đọc diễn cảm với giọng hơi nhanh, mạnh
Đoạn 2 :
- Gọi HS đọc và giải nghĩa từ ( phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số ) và trả lời
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
- Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
- Hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
Đoạn 3 :
- Gọi học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ ( sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát ) và trả lời câu hỏi ?
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
- Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào ?
- Gọi học sinh luyện đọc diễn cảm ?
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
IV. Củng cố dặn dò
- Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa bài
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà chuẩn bị cho ôn tập giữa học kì I
- Hát
- Vài học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và lắng nghe
- Vài học sinh nối tiếp đọc bài
- Mưa ở Cà Mau là mưa giông : rất đột ngột, dư dội nhưng chóng tạnh
- Mưa ở Cà Mau
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Học sinh đọc đoạn 2 và giải nghĩa từ
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, dễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt
- Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì
- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
- Người Cà Mau thông minh giàu nghị lực, thượng võ thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người
- Người Cà Mau kiên cường
- Học sinh thi đọc diễn cảm
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
A. Mục đích yêu cầu
- Nêu được lý lẽ và dẫn chứng và bước đầu biết cách diễn đạt gãy gọn trong thuyết trình tranh luận một vấn đề đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : gọi học sinh đọc mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả Con đường
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : SGV trang 193
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 :
- Cho học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho các em thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét và sửa
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- Giáo viên phân tích giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Phân công mỗi nhóm đóng một nhân vật
- Gọi từng tốp 3 học sinh đại diện cho 3 nhóm lên thực hiện cuộc trao đổi tranh luận
- Nhận xét và đánh giá những học sinh tranh luận sôi nổi lý lẽ dẫn chứng cụ thể giàu sức thuyết phục
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ xung
IV. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà có ý thức rèn luyện kỹ năng thuyết trình tranh luận và chuẩn bị nội dung cho giờ sau
- Hát
- Vài học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Các nhóm thảo luận và trả lời
* Câu a : vấn đề tranh luận cái gì quý nhất trên đời
* Câu b : ý kiến và lý lẽ của mỗi bạn
* Câu c : ý kiến và lỹ lẽ thái độ tranh luận của thầy giáo
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Từng tốp 3 học sinh đại diện cho 3 nhóm lên thực hiện cuộc trao đổi tranh luận để nêu được dẫn chứng cụ thể làm cho lý lẽ và lời tranh luận giàu sức thuyết phục
- Bình chọn những bạn tranh luận tốt
- Học sinh đọc bài tập
- Các nhóm trao đổi thảo luận gạch dưới những câu trả lời đúng rồi đánh số thứ tự để sắp sếp chúng
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét ý kiến của từng nhóm và chốt lời giải
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu
Đại từ
A. Mục đích yêu cầu
- Hiểu đại từ dùng để xưng hô hay để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ) trong câu để khòi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1,BT2) bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3 )
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra : gọi học sinh đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học
2. Phần nhận xét :
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét thêm : đại từ có nghĩa là từ thay thế
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc nội dung
- Gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
3. Phần ghi nhớ :
- Gọi học sinh đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ sách giáo khoa
4. Phần luyện tập :
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc bài tập
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc bài
- Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ?
- Tìm các đại từ trong bài ca dao ?
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Hướng dẫn học sinh phát hiện từ lặp lại nhiều lần và tìm đại từ thích hợp để thay thế
III. Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà làm lại bài tập 2, 3
- Hát
- Vài học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc bài tập và trả lời
- Các từ in đậm được dùng để xưng hô là ( tớ, cậu ). Đoạn b là ( nó ) thay thế cho danh từ chích bông khỏi lặp lại
- Học sinh đọc nội dung bài tập và trả lời
- Từ vậy thay thế cho từ thích; Từ thế thay cho từ quý. Cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở bài tập 1 cho khỏi lặp lại
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc bài tập và nêu
- Các từ in đậm được dùng để chỉ Bác Hồ và viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính
- Học sinh đọc bài tập và trả lời
- Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là ông với cò
- Các đại từ là mày, tôi ( chỉ cái cò ); Ông ( chỉ người đang nói ); Nó ( chỉ cái diệc )
- Học sinh đọc bài tập và phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện ( chuột )
- Tìm từ thay thế là nó thường dùng để chỉ vật
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình tranh luận
A. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản(BT1, BT2 ).
- Rèn kỹ năng thuyết trình tranh luận cho học sinh
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu khổ to kẻ bảng bài tập 1
- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : gọi học sinh làm lại bài tập 3 của tiết tập làm văn trước ?
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tóm tắt ý kiến lý lẽ và dẫn chứng của nhân vật để trình bày trước lớp
- Gọi các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt ý kiến
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài
- Nhắc các em không cần nhập vai trăng - đèn mà cần thuyết phục mọi người thẫy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn
- Cho học sinh làm việc độc lập để tự tìm hiểu ý kiến lý lẽ dẫn chứng
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ xung
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà luyện đọc lại các bài tập
- Hát
- Vài em lên làm lại bài tập
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Học sinh lắng nghe và thảo luận :
* Đất : cho là cây cần đất nhất, đất có chất màu nuôi cây
* Nước : nước vận chuyển chất màu
* Không khí : cây không thể sống thiếu không khí
* ánh sáng : thiếu ánh sáng cây xanh sẽ không còn màu xanh
* Tóm lại : cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh lắng nghe và suy nghĩ
- Một số em trình bày : trong cuộc sống cả đèn lẫn trăng đều cần thiết. Đèn ở gần nên soi rõ hơn giúp người ta đọc sách làm việc. - Xong đèn cũng không được kiêu ngạo với trăng vì đèn ra trước gió đèn tắt dù đèn là điện cũng có thể là bị mất điện....trăng làm cho cuộc sống tươi đẹp thơ mộng, gợi cảm hứng sáng tác cho nhà thơ, hoạ sĩ... Tuy thế trăng cũng có khi mờ khi tỏ, khi khuyết khi tròn. Bởi vậy cả trăng lẫn đèn đều cần thiết với con người
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 41: Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- Giáo dục ý thức vận dụng thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập. GV nhận xét và cho điểm
2.Bài mới
- GV giới thiệu bài.
Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
_ GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
_ GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 2 GV yêu cầu HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
_ GV nhắc HS cách làm bài tập 3 tương tự nh cách làm bài tập
.Bài 4:GV nhận xét các cách mà HS đã giải
_ GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
_ GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
3. Củng cố & dặn dò
_ GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
HS làm, trao đổi vở với bạn bên cạnh, nhận xét bài của bạn
- HS báo cáo kết quả
35m 23cm = 35 m =35,23m ; 51dm 3cm = 51dm = 51,3dm
14m7cm = 14m = 14,07m
+ HS làm bài cá nhân
- Tổ chức chữa bài.( 234cm = 2,34m ; 506cm = 5,06m ; 34dm = 3,4m )
_ HS đọc đề bài trước lớp
_ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
+ ( 3km 245m = 3,245 km ; 307m = 0,307km )
- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
1 số HS trình bày cách làm của mình
File đính kèm:
- GA lop 5 tuan 9 CKTKN moi nhat.doc