Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2. Kĩ năng:

- Hiểu ND: Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các CH trong SGK )

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tính trung thực, tình thương yêu ông bà, cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS: Sách vở môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh. - GV N.xét bài và ghi điểm . - GV ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Y/c HS thảo luận cặp đôi và làm bài. - Gọi đại diện lên trình bày. - GV và các HS khác n.xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc y/c và nội dung. - GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. - Y/c đại diện các nhóm trình bày. - GV và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng: (?) Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là? (?) Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là? (?) Một lòng một dạ vì việc nghĩa là? (?) Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là? (?) Ngay thẳng, thật thà là? - Gọi HS đọc y/c của bài. - Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và y/c các nhóm làm bài. - Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày. - Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung. - GV kết luận lời giải đúng. a) Trung có nghĩa là “ở giữa”. b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” - Gọi HS đọc lại hai nhóm từ. - GV nêu y/c của bài tập. - HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc. - GV n.xét, tuyên dương những HS đặt câu hay. - Nhận xét giờ học. - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét. - HS ghi đầu bài vào vở. - HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài. - N.xét, bổ sung. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - HS đọc lại bài làm. - HS đọc, cả lớp theo dõi. - Nhận phiếu và làm bài theo nhóm. - Các nhóm trình bày phiếu của mình. - HS chữa bài theo lời giải đúng. + Trung thành. + Trung kiên + Trung nghĩa + Trung hậu. + Trung thực. - HS đọc y/c. - Hoạt động trong nhóm. - Các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nxét và bổ sung. - Các nhóm so sánh và chữa bài. a) - Trung thu, trung bình, trung tâm. b) - Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên. - HS đọc lại. - HS suy nghĩ, đặt câu. VD: + Bạn Ninh là học sinh trung bình của lớp. + Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu. . - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 TOÁN PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 2. Kĩ năng: - HS làm thành thạo các bài tập. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tg Noäi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 32’ 5’ A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu. 2. Củng cố kỹ năng làm tính cộng. 3. Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1: Đặt tính rồi tính. * Bài 2: (dòng 1 ; 3) Tính. * Bài 3: Bài toán. C. Củng cố-dặn dò: - Chữa bài kiểm tra. - GV giới thiệu bài.  - GV viết 2 phép tính lên bảng. - Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính. a) 48 352 + 21 026 = ? b) 367 859 + 541 728 = ? - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? + Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - Lớp kiểm tra đúng, sai. GV nhận xét, cho điểm. - Gọi HS nêu y/c bài tập. - Y/c HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nêu lại cách làm. - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt : Cây lấy gỗ: 325 164 cây Cây ăn quả: 60 830 cây Tất cả:.. . cây? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. + Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng. - Nhận xét tiết học. - Về làm bài trong vở bài tập. - HS theo dõi. - HS ghi đầu bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. 48 352 + 21026 69 378 367859 +541728 909587 + Đặt tính hàng dọc sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. + Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - Nhận xét. - Vài HS nêu lại cách đặt tính và tính. - HS đọc yêu cầu. + HS trả lời. - 4HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Đổi chéo vở để chữa bài. - Đứng tại chỗ nêu lại cách làm. - 1 HS đọc. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm vở. a) 4685 186 954 + 2347 + 247 436 7032 434 390 57 696 793 575 + 814 + 6 425 58 510 800 000 - Đứng tại chỗ nêu cách làm. - Nhận xét. - Đọc đề bài toán. - HS lên bảng tóm tắt. - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải Huyện đó trồng tất cả số cây là: 325 164 + 60 830 = 385 994(cây) Đáp số: 385 994 cây - Nhận xét. + Vài HS nêu. - Nghe và ghi nhớ. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dựa vào 6 tranh minh họa chuyện 3 lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1 ). 2. Kĩ năng: - Biết phát triển ý nêu dưới 2 , 3 tranh để tạo thành 2 , 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính thật thà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Tg Noäi dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 32’ 5’ A. Bài cũ. B.Dạybài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. C. Củng cố - Dăn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Nhận xét. - GV giới thiệu bài - ghi bảng. - Treo sáu bức tranh theo thứ tự trong SGK. - Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm sáu sự việc chính gắn với sáu tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc. - Y/c HS quan sát tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. + Truyện có mấy nhân vật ? + Nội dung truyện nói về điều gì ? - Cần quan sát kĩ từng bức tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật... * Hướng dẫn tranh 1. a. Hình dung đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn: + Các nhân vật làm gì ? + Các nhân vật nói gì ? b. Miêu tả: + Ngoại hình nhân vật ? + Lưỡi rìu vàng, bạc, sắt ? Tranh 2: - Mở đoạn: + Ai đã đến để giúp anh tiều phu? Hình dáng người đó thế nào? - Thân đoạn: + Cụ già đã nói gì để an ủi anh tiều phu? Sau đó cụ làm gì? - Kết đoạn: Thái độ của anh tiều phu lúc đó thế nào? - GV hướng dẫn các tranh còn lại tương tự như trên. - GV hướng dẫn HS phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện. VD: Có một chàng tiều phu nghèo khổ, sống bằng nghề kiếm củi đổi gạo nuôi thân.. - Y/c HS thảo luận nhóm để làm bài theo từng tranh. GV phát cho mỗi nhóm một bảng nhóm để làm bài. - Gọi HS gắn bài lên bảng, chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm các nhóm. + Muốn phát triển câu chuyện trong bài học, ta phải làm thế nào? - Về nhà tiếp tục viết thành sáu đoạn của câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Vài HS lên bảng nêu ghi nhớ. - Lớp nhận xét. - HS ghi vở. - Quan sát tranh. - Vài HS nối tiếp nhau kể. - Nhận xét. + Hai nhân vật (chàng tiều phu và một ông già chính là ông tiên) + Chàng được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Đọc nội dung BT2, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi + Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông. + Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây”. + Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu. + Lưỡi rìu bóng loáng.. + Một cụ già râu tóc bạc phơ đã đến giúp.. + Cụ hỏi làm sao cháu khóc.. + Anh ngẩng lên nhìn và kể lại đầu đuôi câu chuyện - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4. - Các nhóm gắn bài lên bảng để chữa bài. + Quan sát tranh, đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện. Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 TOÁN PHÉP TRỪ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 2. Kĩ năng: - HS làm thành thạo phép trừ các số có nhiều chữ số, làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tg Noäi dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 32’ 3’ A. Bài cũ: B. Bài mới: 1.Giới thiệu. 2. Củng cố kỹ năng làm tính trừ. - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số. 3) Hướng dẫn luyện tập. * Bài 1 Biết đặt tính và thực hiện phép trừ. * Bài 2 : (dòng 1) * Bài 3 - Baøi toaùn giaûi. C . Củng cố - dặn dò: - Tính : 32 567 + 46 384 57 896 + 5 748 (?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên? - GV nhận xét, cho điểm. - Ghi đầu bài.  - GV viết 2 phép tính lên bảng : a) 865 279 – 450 237 = ? b) 647 253 – 285 749 = ? - Y/c 2 HS lên đặt tính rồi tính. - Gọi HS nêu lại cách làm. - Gọi HS khác nhận xét. (?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? (?) Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? * GV nhận xét và chốt. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Lớp kiểm tra đúng, sai. - GV nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu HS làm bài. - Y/c HS nêu lại cách làm. - GV cho cả lớp nhận xét. - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi 1 HS nêu tóm tắt. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. + Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ. - Nhận xét tiết học. - Về làm bài trong vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm nháp. - HS nối tiếp nêu. - Nhận xét. - HS ghi đầu bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. 865 279 647 253 - 450 237 - 285 749 415 042 361 504 - 2 HS nêu lại cách làm. - Nhận xét. + Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau. + Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - HS đọc yêu cầu. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. 987864 – 783251 = 204 633, 969696 – 656565 = 313 131 839084 – 246937 = 592 147  628450 – 35813 = 592 637 - Nhận xét, sửa sai. - HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. 48 600 80 000 - 9455 - 48 765 43 645 31 235 - Đứng tại chỗ nêu lại cách làm. - Nhận xét. - Đổi chéo vở để kiểm tra. - HS đọc đề bài. - HS lên bảng tóm tắt: - HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là : 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km + Vài HS nêu. - Học sinh lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTuan 6 Lop 4 cktkn.doc