Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 (buổi 2) - Tuần 2

A- Mục đích yêu cầu:

 - Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác

 - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện

B- Đồ dùng dạy học:

 GV: Nội dung ôn.

 HS: Vở BTTV

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc69 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 (buổi 2) - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạng ngữ - Gạch dưới TN - HS đặt câu cho các trạng ngữ a) Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? - 3 em đọc ghi nhớ, lớp nhẩm thuộc - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 1 em chữa bài - HS đọc yêu cầu - Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn - Lần lượt đọc bài làm - HS đọc yêu cầu - Bộ phận chính(CN-VN) - 1 em làm mẫu 1 câu , lớp nhận xét. - Lớp làm bài cá nhân vào vở BT - 2 em nêu ghi nhớ. Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1.Luyện cho học sinh ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật. 2. Luyện cho học sinh kĩ năng thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết các câu văn bài tập 2. Vở bài tập TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2 Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 Gọi học sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước. Bài văn có mấy đoạn? Nội dung chính mỗi đoạn ? Bài tập 2 Gọi học sinh đọc yêu cầu GV treo bảng phụ đã chép sẵn 3 câu văn, gọi HS đánh số để sắp xếp lại cho đúng. Lời giải: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác.Nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càngđược đeo nhiều vòng cườm đẹp. Bài tập 3 GV gợi ý:Viết tiếp bằng cách miêu tả Dán tranh ảnh gà trống GV nhận xét, cho điểm bài làm tốt 3 Củng cố, dặn dò GV đọc đoạn văn tả chú gà trống trong SGV 236 cho học sinh nghe. Dặn học sinh tiếp tục hoàn thành bài. Hát 2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát những bộ phận con vật em yêu thích. Nghe, mở sách HS đọc yêu cầu 2 em lần lượt đọc bài Bài văn có 2 đoạn: Mỗi chỗ chấm xuống dòng là 1 đoạn. Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu. Đoạn 2: Tả vẻ đẹp lúc chú bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên. HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở BT Quan sát bảng, 1 em lên làm trên bảng. Đọc cả đoạn văn đã sắp xếp đúng Học sinh đọc yêu cầu bài 3, đọc cả mẫu Quan sát tranh, viết bài cá nhân vào vở BT Lần lượt đọc bài làm Nghe GV đọc Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện : Kể chuyện Khát vọng sống I- Mục đích, yêu cầu 1. Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống, có thể phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. 2. Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể được tiếp lời. II- Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 243 2.GV kể chuyện Khát vọng sống GV kể lần 1, giọng kể rõ ràng, diễn cảm phù hợp diễn biến của chuyện. GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ Tranh 1: Giôn bị bạn bỏ rơi giữa lúc bị thương ở chân. Tranh 2:Suốt 1 tuần anh chỉ ăn cỏ dại và vài con cá sống. Tranh 3:Anh bị gấu đe doạ tấn công. Tranh 4: Một con sói cũng đói như anh theo sát anh từng bước. Tranh 5:Con sói phải chịu thua anh. Tranh 6:Khát vọng của Giôn đã chiến thắng cái chết. Gọi HS đọc phần lời ghi dưới mỗi tranh. GV kể lần 3( nội dung như SGV 244). 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của chuyện a) Kể trong nhóm: b) Thi kể trước lớp: 4. Củng cố, dặn dò ý nghĩa của chuyện Chuẩn bị 1 câu chuyện cho tiết sau. Hát 2 em kể về 1 cuộc du lịch hay cắm trại mà em được tham gia Nghe, mở sách HS nghe, kết hợp quan sát tranh trong SGK HS nghe, quan sát tranh phóng to do GV chuẩn bị 6 em lần lượt đọc Nghe HS kể từng đoạn theo nhóm 3-4 học sinh Mỗi em kể cả chuyện, trao đổi về ý nghĩa 3 nhóm thi kể trước lớp, mỗi tổ cử 1 em thi kể cả chuyện. Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian,chỉ nguyên nhân cho câu I- Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu ( trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu( trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?) 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu,trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1. Hai băng giấy ghi các câu văn ở bài 1 luyện tập. Vở bài tập TV 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2. Hướng dẫn luyện thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Bài tập 1-2 GV treo bảng phụ Tìm trạng ngữ? Trạng ngữ đó bổ xung ý nghĩa gì cho câu? GV nhận xét Bài tập 3 GV nhận xét, kết luận Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? Yêu cầu HS làm lại bài tập ở phần LT GV dán 2 băng giấy chuẩn bị sẵn Gọi học sinh làm bài GV nêu nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2( lựa chọn) Gọi học sinh đọc yêu cầu Gọi HS đọc đoạn văn. Bài tập yêu cầu gì? 4. Luyện thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu Gọi HS làm lại các bài tập 1,2 GV nhận xét, chốt ý đúng Yêu cầu HS làm bài 3 GV ghi nhanh 1-2 câu lên bảng 5. Củng cố, dặn dò Tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nguyên nhâncho câu. Hát 1 em làm lại bài 2 1 em đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn Nghe, mở sách Học sinh đọc yêu cầu Quan sát, đọc câu văn Đúng lúc đó, Bổ xung ý nghĩa về thời gian cho câu. HS đọc yêu cầu bài 3, lớp đọc thầm,nêu ý kiến, 1 em làm bảng. Học sinh đọc câu hỏi đúng học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 em làm bài trên bảng ( gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong câu) HS đọc yêu cầu, chọn làm phần a hoặc b Chỉ ra câu thiếu trạng ngữ, thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.HS làm bài vào vở. HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 làm các bài tập vào vở bài tậpTV 4 HS làm lại bài 3 Đọc câu vừa đặt 2 em đọc ghi nhớ Thứ ngày tháng 4 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện xây dựng bài văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài ,thân bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bài , thân bài và kết bài và để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ chép mẫu mở bài gián tiếp, đoạn tả ngoại hình, đoạn tả hoạt độngvà kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả con vật.Vở BT Tiếng Việt 4. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 253 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Em đã học mấy kiểu mở bài? Em đã học mấy kiểu kết bài? Gọi HS đọc bài Chim công múa GV nhận xét, chốt ý đúng ý a,b)Mở bài: 2 câu đầu( gián tiếp) Kết bài: câu cuối( mở rộng) ý c) Mở bài trực tiếp bỏ đi từ cũng. Kết bài mở rộng bỏ đi câu Quả không ngoa khi ...) Bài 2 GV yêu cầu hs lấy vở BT Yêu cầu hs viết mở bài Gọi hs đọc bài GV nhận xét Bài tập 3 Bài tập yêu cầu gì? Gọi hs đọc lại thân bài, mở bài Gọi hs đọc bài GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò 2 em đọc bài tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Dặn hs chuẩn bị kiểm tra. Hát 1 em đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật( bài tập 2). 1 em đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật (bài tập 3). Nghe, mở sách 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. 2 kiểu kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. 2 -3 em đọc bài, trao đổi cặp làm bài vào vở BT, lần lượt đọc bài. 2 em đọc bài đúng HS đọc yêu cầu Làm bài vào vở bài tập Lớp làm bài cá nhân Lần lượt đọc bài làm Lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài 3 Viết kết bài mở rộng cho bài văn 2- 3 em đọc bài 3 em đọc lại kết bài đã viết 2 em đọc bài văn hoàn chỉnh Thứ ngày tháng 5 năm 2010 Luyện Tiếng Việt Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục luyện cho hs biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời có nhân vật, ý nghĩa. Hiểu cốt chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: Luyện cho hs ý thức lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy- học Một số truyện viết về những người vượt qua khó khăn, lạc quan. Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài GV gạch dưới các từ ngữ Tinh thần lạc quan, yêu đời,được nghe,được đọc. Gợi ý 1,2 là chuyện ở đâu ? Gợi ý 3 là truyện ở đâu? Gọi HS giới thiệu tên chuyện b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Tổ chức thi kể chuyện GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất. 3.Củng cố, dặn dò Các câu chuyện kể trong tiết học mang chủ đề gì? Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau: Về nhà sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết . Hát 2 học sinh nối tiếp kể: Khát vọng sống ,nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý Chuyện trong SGK( Ngắm trăng,Khát vọng sống) Chuyện trong sách, báo Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm. Chia nhóm thực hành kể trong nhóm Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi KC trứơc lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện. Lớp bình chọn bạn kể hay Chủ đề về Lạc quan- Yêu đời Sưu tầm chuyện về một người vui tính mà em biết.

File đính kèm:

  • docTIENG VIET LOP 4 BUOI CHIEU CN.doc