(Tuần 15)
NG-LL+ ATGT: Hoạt động chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.
Kỉ niệm ngày Quốc phòng toàn dân.
+ NHỮNG ĐIỀU TRÁNH KHI ĐI XE ĐẠP.
I/ Yêu cầu giáo dục:
- Giúp HS nắm được ý nghĩa ngày Quốc phòng toàn dân.
- Thực hành làm một số việc để chăm sóc, giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ.
Có ý thức yêu quê hương, tổ quốc, ghi nhớ công ơn của những anh hùng đã hy sinh vì đất nước
+ HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn.
HS biết được những điều cần tránh khi đi xe đạp.
II/ Phương tiện: Chổi, cuốc, rựa
19 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán + Tiếng Việt lớp 4 Tuần thứ 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉnh dưới hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với cái áo đang mặc.
3/Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học
-Tiết sau: Quan sát đồ vật
-2 HS trả lời.
-2 HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
*Nắm vững cấu tạo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Mở bài: Trong làng tôi...xe đạp của chú.
+Thân bài: Ở xóm vườn ...nó đá nó.
+Kết bài: Đám con nít ... chiếc xe của mình.
-Mắt : Xe màu vàng...cả một cành hoa.
-Tai: Khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.
-Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu.
-Đọc lại phiếu.
*Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp
-1 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
-HS lập dàn bài
-Vài HS đọc dàn bài.
-Lớp nhận xét bổ sung và đi đến dàn ý chung cho cả lớp (SGV)
Thứ năm ngày 2/ 12 / 2010
Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (TT)
- Bài tập 3b.
- Nhận xét
2. Bài mới: Luyện tập
HĐ1. Làm việc cả lớp:
- Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con 2 cột câu a
- Câu b. cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét – Chữa bài trên bảng
Bài tập 2b: Tính giá trị của biểu thức
- Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức (Không có dấu ngoặc)
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét – chữa bài
HĐ2. Giải bài toán 3(Dành cho HS khá, giỏi)
- Giúp HS tìm hiểu đề
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét – chữa bài
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Bài sau: Chia cho số có hai chữ số (TT)
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3b
*Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
- 1 HS nêu yêu cầu đề
- 1 HS lên bảng làm lớp làm bảng con
b. HS tự làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét – chữa bài
- .. thực hiện nhan, chia trước, cộng trừ sau...
- HS tự làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng trình bày
* HS khá, giỏi tự làm hết bài tập 2a
* Áp dụng giải bài toán về phép chia có dư.
- 1 HS đọc đề toán
- Nêu yêu cầu đề
- HS giải vào vở
- 1 HS lên bảng thực hiện
Mỗi xe đạp cần số nan hoa là :
36 x 2 = 72 ( cái)
Thực hiện phép chia ta có:
5260 : 72 = 73 ( dư 4 )
Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa
Đáp số: 73 nan hoa, còn thừa 4 nan hoa.
Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.Mục tiêu
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác; biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác( nội dung ghi nhớ.)
-Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nmhaan vật qua lời đối đáp.( BT1, 2, mục III).
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết sẵn BT1 phần Nhận xét.
III/Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
2.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
*Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
KL: Khi muốn nói chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa, gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ...
*Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- Gọi HS đặt câu. Sau mỗi học sinh đặt câu.
*Bài 3:Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
-GV kết luận: Để giữ phép lịch sự
b/HĐ2: Phần ghi nhớ
c/HĐ3: Luyện tập:
*Bài 1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c bài tập 1
-GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) *Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập
- Gọi học sinh đọc câu hỏi.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng SGV
3/Củng cố - dặn dò:
-Dặn học sinh luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác.
- Nhận xét chung tiết học
-3 HS đặt câu.
* Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác; biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con.
- Lời gọi: Mẹ ơi !
- Tiếp nối nhau đặt câu.
a, Với cô giáo hoặc thầy giáo em.
b, Với bạn em:
-HS suy nghĩ trả lời
-Vài HS đọc ghi nhớ SGK
*Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
-HS tiếp nối nhau phát biểu
-2 HS đọc các câu hỏi trong đoạn trích “Các em nhỏ và cụ già”
-1 HS đọc các câu hỏi các bạn tự đặt ra cho nhau+ các em nhỏ hỏi cụ già.
-HS trao đổi theo cặp và trả lời
-Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 3/ 12 / 2010
Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)
I.Mục tiêu: Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Luyện tập
- Bài tập 2a trang: 83
- Nhận xét chữa bài
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1. Trường hợp chia hết
- Giới thiệu phép chia : 10105 : 43 = ?
- Hướng dẫn đặt tính
- Tính từ trái sáng phải
+ GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia
+ Ví dụ: 101 : 43 = ? Có thể ước lượng 10 : 4 = 2 ( dư 2)...
HĐ2. Trường hợp chia có dư
- Giới thiệu phép chia : 26345 : 35 = ?
+ Hướng dẫn tương tự như trên
HĐ3 . Thực hành
- Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Câu a. Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con
- Câu b. Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét chữa bài
Bài tập 2 : Giải bài toán ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Hướng dẫn HS tóm tắt đề:
1 giờ 15 phút: 38 km 400 m
1 phút: .......m ?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- Nhận xét – chữa bài
3. Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học
- Bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên làm bài tập 2a
*Biết được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết)
- HS tính – nêu miệng cách chia
( Như SGK)
*Biết được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia có dư)
- HS thực hiện phép chia
( như SGK)
*Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
- 1 HS nêu yêu cầu đề toán
- 2 HS lên bảng làm – lớp làm bảng con
- Câu b. HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc đề toán
-Nêu yêu cầu đề toán
- Nêu tóm tắt đề toán
giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m = 38400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là :
38400 : 75 = 512 ( m)
Đáp số : 512 m
Tập làm văn : QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu:
-Biết quan sát đồ vật theo một cách trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau phát hiện được những đặt điểm phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác(ND ghi nhớ).
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.(mục III)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK
-Một số đồ chơi: gấu bông, thỏ bông, ôtô, búp bê biết bò, biết múa, máy bay, con quay, chong chóng...bày trên bàn để học sinh chọn đồ chơi để quan sát.
-Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III.Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc dàn ý:Tả chiếc áo của em
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Phần nhận xét
*Bài tập 1: Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau yêu cầu và gợi ý.
- Nhận xét
*Bài tập 2: Nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
- Nhận xét – kết luận
* Phần ghi nhớ : (SGK)
b/HĐ2. Phần luyện tập
- Nêu yêu cầu bài tập: Dựa theokết quả quan sát của em,hãy lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn.
- Cho HS làm bài
- Nhận xét – bình chọn dàn ý tốt
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Yêu cầu những em chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn.
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS đọc đoạn bài văn miêu tả cái áo của em.
*Biết quan sát đồ vật theo một cách trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau phát hiện được những đặt điểm phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác
-Lớp đọc thầm y/c và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả quan sát của mình - Lớp nhận xét
- + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí...
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
*Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc
- HS làm bài vào VBT
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập
- Lớp bình chọn
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu :
-Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần 15 qua .
- Nêu công tác tuần 16 đến
II/ Chuẩn bị: Họp trước ban cán sự lớp
III/Tiến hành sinh hoạt :
1/ Đánh giá tổng kết các hoạt động tuần vừa qua
Lớp trưởng điều hành : Bắt bài hát
Mời lần lượt các tổ trưởng lên nhận xét các thành viên của tổ mình
về : học tập , nề nếp tác phong .......
*LPHTập : nhận xét chung về học tập
* LPLĐ nhận xét chung về ; LĐvệ sinh ,trực nhật ........
* LT nhận xét tổng kết chung
*Gv chủ nhiệm nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắcphục những măt tồn tại:
+ Học tập: chưa tốt ( nhiều em còn không chuẩn bị bài trước khi đến lớp...)
+ Nề nếp: Đi học chuyên cần , vệ sinh luôn sạch sẽ
- Tập được 2 bài hát , núa...
2 / GV nêu công tác mới
-Đi học chuyên cần 100%
- Ổn định thực hiện tốt về nề nếp, tác phong khi đến lớp
- Lao động làm vệ sinh lớp khu vực
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường trong trường học
- Bồi dưỡng HS giỏi , phụ đạo HS yếu
- Tiếp tục nộp các khoản tiền đầu năm
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ:Gọi HS đọc dàn ý:Tả chiếc áo của em
2/Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/HĐ1: Phần nhận xét
*Bài tập 1: Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau yêu cầu và gợi ý.
- Nhận xét
*Bài tập 2: Nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
-2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
-HS đọc đoạn bài văn miêu tả cái áo của em.
*Biết quan sát đồ vật theo một cách trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau phát hiện được những đặt điểm phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác
-Lớp đọc thầm y/c và gợi ý SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả quan sát của mình - Lớp nhận xét
-Khi quan sát đồ vật cần chú ý : Phải
File đính kèm:
- giao an 4 tuan 15.doc