Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 10

I. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

- GV nhận xét

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Bài mới:

a) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu cách đặt tính, cách tính

Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài- nêu yêu cầu

- Để tính bằng cách thuận tiện nhất tức là ta phải làm như thế nào?

- Gọi HS thử thực hiện 1 phép tính

- GV nhận xét. Tiếp tục hướng dẫn

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 Toán(TH) LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu - Củng cố cách đặt tính và tính - Vận dụng tính chất giao hoán của phép cộng vào tính nhanh - Tính diện tích HCN B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách đặt tính, cách tính Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài- nêu yêu cầu - Để tính bằng cách thuận tiện nhất tức là ta phải làm như thế nào? - Gọi HS thử thực hiện 1 phép tính - GV nhận xét. Tiếp tục hướng dẫn Bài 3. Gọi HS đọc đề bài. Tóm tắt bài toán - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - Yêu cầu HS vận dụng công thức tính diện tích HCN để giải bài toán b) HS thực hành - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - GV quan sát giúp đỡ - GV thu và chấm 1 số bài - GV nhận xét và sửa lỗi III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu Hs về nhà học bài - HS kiểm tra lại đồ dùng, schs vở - HS lắng nghe, giở vở - HS đọc yêu cầu - Nêu cách đặt tính và tính - HS đọc - Thực hiẹn phép tính nhanh, có thể không cần đặt tính - HS thực hiện - HS l;ắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - HS nêu - HS lắng nghe để vận dụng - HS làm bài nghiêm túc - Lắng nghe, sữa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tiếng Việt ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TLV) A. Mục tiêu - Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt chuyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.Văn viết thư. - Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép đề bài. Bảng lớp chép gợi ý - Vở bài tập Tiếng Việt 4 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian) - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ? - GV ghi bảng lần lượt tên bài - GV treo bảng phụ b) Hướng dẫn luyện bài văn kể chuyện - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ? - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ? - Hướng dẫn luyện viết thư - Nêu cấu trúc bài văn viết thư ? c) Hướng dẫn luyện đoạn văn - Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ? d) Hướng dẫn luyện phát triển câu chuyện - Có mấy cách phát triển câu chuyện? - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian? e. Luyện thực hành - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn học sinh tiếp tục ôn các nôi dung đã học về tập làm văn. - Nghe - Học sinh kể tên. - 2 em nhắc lại - 1-2 em đọc đề bài - 1 em nêu - 1-2 em nêu - 2 em nêu( đầu thư, nội dung, cuối thư ) - 1 em nêu: Đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, chữ cái đầu viết hoa, cuối đoạn có dấu chấm câu. - 2 em nêu( có 2 cách ) - 1 em cho VD ( thời gian ), - 1 em cho VD ( không gian ) - Học sinh mở vở bài tập làm bài - 1-2 em đọc bài làm Tiếng việt ÔN TẬP A. Mục tiêu: - HS nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái, khả năng ... của người, sự vật, hiện tượng. - HS nhận biết được động từ trong câu. HS được củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. - HS bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ, cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ. B. Hoạt động dạy học: I. Giới thiệu bài: II. HD hs làm một số bài tập sau: Bài 1 Trong bảng xếp các từ đồng nghĩa với ước mơ dưới đây, một bạn đã xếp sai một số từ em hãy khoanh tròn các từ xép sai đó? a, Bắt đầu bằng tiếng ước b, Bắt đầu bằng tiếng mơ ước muốn , ước mong, ước ao, ước nguyện , ước lượng, ước chừng. mơ ước , mơ màng , mơ tưởng , mơ mộng, mơ hồ. Bài 2 Nối thành ngữ với nghĩa phù hợp. thành ngữ nghĩa của thành ngữ a, Cầu được ước thấy 1. muốn những điều trái với lẽ thường b,ước sao được vậy 2. Không bằng lòng với cái hiện đang có,lại mơ tưởng tới cái khác chưa phải của mình. c, ước của trái mùa 3. điều mong muốn được toại nguyện. d, đứng núi này trông núi nọ 4 Gặp được điều vui mụừng toại nguyện. Bài 3: Tìm các động tùư, danh từ có trong đoạn văn sau: Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi,cành đó liền biến thanhnf vàng. Vua ngắt một quả táo, qủa táo cũng thành vàng nốt. a, Danh từ: b. Động từ: Bài 4. Hãy xếp động từ vừa tìm được vào các dòng sau: Động từ chỉ hoạt động: .................................................................................. động từ chỉ trạng thái: .................................................................................... III. Củng cố, dặn dò: Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2011 Toán ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các STN có nhiều chữ số. - Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng để tính gtrị của b/thức bằng cách thuận tiện. - Vẽ hình vg, hình chữ nhật. - Giải bài toán có l/quan đến tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. B. Hoạt động dạy học: Giúp HS giải các bài tập: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 12 x3 +99 89 – 13 x 5 72 – 99 : 3 78 -59 + 99 HS làm bài GV chấm bài – nhận xét – chữa bài Bài 2: Tìm x x – 99 = 88 45 + x =89 + 99 98 – x = 39 91 – x = 91 – 25 HS làm bài GV chấm bài – nhận xét – chữa bài Bài 3: Nối 2 biểu thức có kết quả bằng nhau. 405 +398 + 125 ( 354 + 416 ) + 397 28 x 5 x 37 (48 + 32 ) + ( 21 + 59 ) 416 + 397 +534 ( 405 + 125 ) + 398 21 + 48 + 59 + 32 37 +5 +28 HS làm bài GV chấm bài – nhận xét – chữa bài C. Củng cố, dặn dò: Toán ÔN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Th/h các phép tính cộng, trừ với các STN có nhiều chữ số. - Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng để tính gtrị của b/thức bằng cách thuận tiện. - Giải bài toán có l/quan đến tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. B. Hoạt động dạy học: Bµi 1: §¸nh dÊu x vµo « thÝch hîp C©u ®óng Sai a, 42781 + 38 293 = 80 974 134565 + 97 846 = 232 411 c. 935 213 + 641 457 = 293 765 d. 95 538 + 4 659 = 45 948 - HS lµm bµi GV chÊm bµi – nhËn xÐt – ch÷a bµi Chèt ý. Bµi 2: Khoanh trßn vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng. H×nh bªn cã : a. 4 gãc vu«ng b. 5 gãc vu«ng c . 6 gãc vu«ng d, 7 gãc vu«ng - HS lµm bµi GV chÊm bµi – nhËn xÐt – ch÷a bµi – KÕt luËn . Bµi 3: Khoanh trßn vµo ch÷ ®Æt tr­íc ®¸p sè ®óng: T×m sè cã 2 ch÷ sè mµ tæng hai ch÷ sè b»ng 13, ch÷ sè hµng chôc kÐm ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ 3: иp sè ®óng lµ: a. 85 b. 58 c. 69 Tập làm văn LUYỆN PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A- Mục tiêu 1. Luyện cho học sinh thao tác phát triển câu chuyện 2. Luyện kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian 3.Giáo dục học sinh óc sáng tạo, tưởng tượng, tư duy lô gíc. B- Đồ dùng dạy- học C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: HD học sinh làm bài tập - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn học sinh nắm chắc yêu cầu đề bài; gạch chân dưới những từ ngữ : Giấc mơ / bà tiên cho 3 điều ước / trình tự thời gian. - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước ? - Em thực hiện những điều ước như thế nào ? - Em nghĩ gì khi thức dậy ? - GV chấm 10 bài, nhận xét III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh câu chuyện. - 1 em đọc yêu cầu đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - Nghe, gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài như hướng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc thầm 3 gợi ý, suy nghĩ trảlời. - Vài học sinh trả lời: có thể theo ví dụ - 1 vài em nhận xét, bổ xung. - 2 học sinh trả lời - Lớp nhận xét - Nhiều em trả lời - Lớp nhận xét - Lớp làm bài vào vở TLV ô li - Nghe nhận xét, biểu dương bạn có bài hay.

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan