Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 7

TẬP ĐỌC

 Trung thu độc lập

 I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, mơ ước và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước của thiếu nhi.

 2.Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa cảu bài: Tình yêu thương các em nhỏ của an chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án dạy bài Lớp 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầm và nêu sự việc chính mỗi đoạn HS trả lời GV ghi nhanh lên bảng. Gọi HS nhắc lại các sự việc chính. HĐ2: Bài2. Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh. - GV phát phiếu Y/C hoàn chỉnh đoạn văn - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn đã sửa. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - 1HS kể toàn truyện. - HS theo dõi - HS trả lời - 3HS đọc thành tiếng. HS đọc thầm cặp đôi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi - 2 HS nhắc lại. - 4HS đọc tiếp nối - HS thảo luận nhóm, sau đó các nhóm dán phiếu trình bày, nhóm khác bổ sung - Các nhóm đọc. - HS tự học Luyện từ và câu Luyện viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam trong mọi văn bản. II. đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Em hày nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ? - Cho HS viết tên và địa chỉ gia đình em? - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn làm bài tập. Hoạt động 1: Bài1: Yêu cầu HS đọc BT1 - Yêu cầu thảo luận nhóm 4 - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc bài ca dao đã hoàn chỉnh. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Hoạt động2: Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng. GV nêu một số néu để hướng HS làm bài. - GV yêu cầu hoạt động nhóm. - Các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. + GV nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò:. - Tên người, tên địa lí Việt Nam cần được viết như thế nào? - Nhận xét tiết học. -Dăn HS về ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được - HS trình bày. - HS lên viết. - HS lắng nghe -2 HS đọc yêu cầu nội dung. - Hoạt động theo nhóm, sau đó trình bày, nhóm khác nhận xét,bổ sung. - 2HS đọc thành tiếng. - HS quan sát trả lời. - 2HS đọc đề bài. - HS lắng nghe. - Tiến hành thảo luận nhóm. -Các nhóm dán phiếu lên bảng. - HS trả lời Toán Biểu thức có chứa ba chữ I. mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. a/ Biểu thức có chứa ba chữ. - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. Hỏi: Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? Sau đó GV treo bảng số và hỏi một số câu tìm hiểu nội dung bài toán. Từ đó giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. b/ Giá trị của biểu thức chứa ba chữ. Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng mấy? GV nêu: Khi đó ta nói 9 là giá trị của biểu thức a + b + c. - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại. Khi biết giá trị của a, b, c muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào? Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì? HĐ2: Luyện tập Bài1: Viết vào chổ chấm. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài2: HS làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ. Bài3, bài 4: Giáo viên gọi HS đọc đề bài - GV cho HS làm bài. GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi và đọc lại mục bài. - HS đọc ví dụ. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS trả lời. - HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm những gì? - a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. - HS trình bày bài làm. Thứ 6 ngày 27 tháng 10 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh. HS nắm được cố truyện , HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. 2. Hiểu nội dung ,ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: HS đọc phần ghi nhớ tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 2. Tìm hiểu ví dụ HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV dán tranh minh hoạ theo thứ tự như SGK Hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lời dưới mỗi tranh - Y/c HS dựa vào tranh kể lại cốt truyện BLR - GV kết luận. HĐ2.Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV giới thiệu; GV làm mẫu tranh 1 - Y/c HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi. + Anh chàng tiều phu làm gì? +Khi đó chàng trai làm gì? +Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? + Lưỡi rìu của chàng như thế nào? -Xây dựng đoạn của truyện dựa vào câu hỏi. - Tổ chức thi kể từng đoạn - GV nhận xét, khen. 3.Củng cố, dặn dò: Câu chuyện nói lên đ gì? - Nhận xét tiết học.Về viết lại câu chuyện - 1 HS đọc phần ghi nhớ - 1HS kể lại truyện . - 1HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh và trả lời câu hỏi. - 6HS nối tiếp nhau đọc - HS lắng nghe . -3-5HS kể cốt truyện - 2HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - HS quan sát và đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi - 2HS kể đoạn 1 - Kể theo nhóm, đại diện lên kể - 2HS toàn truyện. Toán Phép trừ I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ) - Kĩ năng làm tính trừ. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: GV ghi bảng: 12458+98765; 7896+145621, y/c HS đặt tính rồi tính. - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Củng cố kĩ năng tính trừ Gv viết lên bảng hai pháp tính trừ: 865279 -450237; 647253 - 285749 y/c đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính và tính - GV viết lên bảng như SGK - Hỏi: Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiện ta làm như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - GV nêu phép tính trừ: 647253-285749 , tương tự như trên. HĐ3: Thực hành. Bài1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập - GV nhận xét, cho điểm. Bài2: HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm. Bài3: Gọi HS đọc nội dung BT - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - GV nhận xét, cho điểm. Bài4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và vẽ vào vở. - GV theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò.- GV nhận xét, dặn do HS - 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. - HS lắng nghe - 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS trả lời - 1HS đọc yêu cầu bài tập -3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -1HS đọc yêu cầu. Hs làm vào vở - 2HS đọc kết quả. - 1HS đọc yêu cầu -1HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải. - Cả lớp làm vào vở. - HS làm BTvào vở. Khoa học Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dường. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Hỏi:Hãy nêu cách bảo quản thức ăn? - Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ1: Quan sát phát hiện bệnh - Yêu cầu HS quan sát tranh , trả lời câu hỏi: +Người trong hình bị bệnh gì? +Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải? - GV kết luận (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ) HĐ 2: Nguyện nhân và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành phiếu. - GV nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ - Gv hướng dẫn HS tham gia chơi. +3HS tham gia: 1HS đóng vai bác sĩ 1HS đóng vai người bệnh 1HS đóng vai người nhà bệnh nhân - HS đóng vài người bệnh nói về dấu hiệu của bệnh. - HS đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng. - GV nhận xét, tuyên dương. 3)Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học - HS trả lời. - HS khác nhận xét. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - HS khác bổ sung. - Các nhóm lên nhận phiếu - Tiến hành thảo luận và điền kết quả. - HS đọc kết quả. -2HS đọc , cả lớp đọc thầm. - HS lắng nghe - HS tham gia chơi. - HS khác nhận xét. - HS tự tìm hiểu HS về học thuộc mục bạn cần biết Kỉ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết2) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số mẫu vải. - Len sợi, chỉ khâu - Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch. III. Hoạt động- dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng khâu mũi thường. -- GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: Giới thiệu bài (tiết2) HĐ 1: Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. - GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu hai mép vải - GV nhận xét và nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường: + Bước 1: Vach đường dấu + Bước 2: Khâu lược + Bước 3: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường,. - Cho HS thực hành - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn thêm HĐ 2 Đánh giá kết quả học tập của HS +GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm TH. +GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. +GV nhận xét, đánh gí kết quả của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập - Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. - HS nhắc lại - HS khác nhận xét. - HS quan sát và nhận xét - 2HS nhắc lại - HS lắng nghe. - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên. - HS chuẩn bị cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc
Giáo án liên quan