Giáo án Toán lớp 7 tiết 12: Luyện tập các trương hợp bằng nhau của tam giác

LUYỆN TẬP

CÁC TRƯƠNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC

A. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau tr¬ường hợp cạnh-cạnh-cạnh

* Kĩ năng:

- HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa

- Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau

* Thái độ:

 - Yêu thích môn học, tích cực trong học hình, vẽ hình.

B. Chuẩn bị:

GV: - Thước thẳng, com pa.

HS: - Thước thẳng, com pa.

C.Phương pháp:

 - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.

D. Các hoạt động dạy học:

 I. Tổ chức lớp: (1')

 II. Kiểm tra bài cũ: (5')

 - HS1: phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, trư¬ờng hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.

 - HS2: Khi nào ta có thể kết luận ABC= A'B'C' theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh?

 III. Tiến trình bài giảng:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 tiết 12: Luyện tập các trương hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 Ngày soạn : 14/11/2009 Ngày dạy : 16/11/2009 LUYỆN TẬP CÁC TRƯƠNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh * Kĩ năng: - HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa - Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau * Thái độ: - Yêu thích môn học, tích cực trong học hình, vẽ hình. B. Chuẩn bị: GV: - Thước thẳng, com pa. HS: - Thước thẳng, com pa. C.Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ. D. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') - HS1: phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác. - HS2: Khi nào ta có thể kết luận ABC= A'B'C' theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh? III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu đầu bài khoảng 2'. ? Nêu các bước vẽ. - HS: + Vẽ góc XOY và tia Am + Vẽ cung trong (O, r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C. + Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D. + Vẽ tia AE ta được . ? Vì sao . - GV đưa ra chú ý trong SGK. - 2 học sinh nhắc lại bài toán trên. - HS đọc đề bài. - Cả lớp vẽ hình vào vở. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình. ? Giả thiết cho biết gì, yêu cầu chứng minh gì? ?Hãy nêu cách chứng minh? - HS: chứng minh . - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét chéo nhau giữa các nhóm. BT 22 (tr115-SGK) Xét OBC và AED có: OB = AE (vì = r) OC = AD (vì = r) BC = ED (theo cách vẽ) OBC = AED (c.c.c) HAY * Chú ý: BT 23 (tr116-SGK) GT AB = 4cm (A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D KL AB là tia phân giác góc CAD Bài giải Xét ACB và ADB có: AC = AD (= 2cm) BC = BD (= 3cm) AB là cạnh chung ACB = ADB (c.c.c) AB là tia phân giác của góc CAD IV. Kiểm tra 15' Câu 1: (4đ) Cho ABC = DEF. Biết . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác. Câu 2: (6đ) Cho hình vẽ, chứng minh * Đáp án: Câu 1 - Tính mỗi góc đợc 1 điểm. ABC = DEF , mà Xét ABC có: Câu 2 Xét ACD và BDC (1đ) có AC = BD (gt) AD = BC (gt) DC chung ACD = BDC (c.c.c) (3đ) (2đ) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước - Làm các bài tập 33 35 (sbt) VI. Rút kinh nghiệm bài dạy: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docT12.doc