3 HS lên bảng làm
Làm phiếu học tập
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
b) Tính chu vi hình tam giác MNP
Làm VBT
-Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
Làm vào VBT
-Có 5 hình vuông.
-Có 6 hình tam giác.
Trò chơi: Ai nhanh hơn
-Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình để được:
5 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 3 Tuần 3 Năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I.Mục tiêu
-Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ (5p)
BT 1 trang 10 SGK
Bài mới (30p)
Bài tập 1/ 11 (SGK)
Đọc số, viết số
Bài tập 2/ 11 (SGK)
Bài tập 3/ 11 (SGK)
Bài 4/ 11 SGK (HS khá giỏi)
Củng cố-Dặn dò:(5p) Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
3 HS lên bảng làm
Làm phiếu học tập
a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
b) Tính chu vi hình tam giác MNP
Làm VBT
-Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
Làm vào VBT
-Có 5 hình vuông.
-Có 6 hình tam giác.
Trò chơi: Ai nhanh hơn
-Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình để được:
a) 3 hình tam giác. 2 hình tứ giác.
Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu
-Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
-Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
bài 4 trang 12 SGK
B.Bài mới (30p)
Bài tập 1/ 12 (SGK)
Bài tập 2/ 12 (SGK)
Bài 3/ 12 (VBT)
Giải bài toán (theo mẫu) bài 3a.
bài 3b)
Bài 4/ 12 VBT (HS khá, giỏi)
Củng cố -dặn dò (5p)
-Xem lại các BT 2, 3 đã giải. Chuẩn bị bà tập xem đồng hồ trang 13 SGK.
2 HS làm bài
Làm bảng con
Tóm tắt
230 cây
Đội 1:
90 cây
Đội 2
? cây
-Tìm số cây đội Hai trồng được.
Làm phiếu học tập
Tóm tắt 635l xăng
Buổi sáng:
Buổi chiều 128 lít
? lít xăng
-Tìm số lít xăng buổi chiều bán
Làm VBT
Tóm tắt:
Lớp 3A có: 19 nữ, 16 nam.
Nữ nhiều hơn nam ...bạn?
-Tìm số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam.
Làm VBT
Tóm tắt:
Bao gạo 50 lg, bao ngô 35 kg.
Bao ngô nhẹ hơn gạo: ...kg?
-Tìm số kg bao ngô nhẹ hơn bao gạo.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Toán XEM ĐỒNG HỒ ( tiết 1)
I.Mục tiêu
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
II. Đồ dùng dạy học: Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
Bài 3b; bài 4 SGK
B. Bài mới (30p)
Bài tập 1/ 13 (SGK)
HS nêu yêu cầu bài tập
Bài tập 2 / 13 (SGK)
HS nêu yêu cầu bài tập
Bài tập 3 / 13 (SGK)
HS nêu yêu cầu bài tập
Bài tập 4 / 13 (SGK)
Củng cố- dặn dò (5p)
Xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài: Xem đồng hồ (tt)
2 HS lên bảng làm
-HS xem đồng hồ
Hoạt động nhóm: (miệng)
-Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút.
-Đồng hồ B chỉ 4 giờ 10 phút.
-Đồng hồ C chỉ 4 giờ 25 phút.
-Đồng hồ D chỉ 6 giờ 15 phút.
-Đồng hồ E chỉ 7 giờ 30 phút.
-Đồng hồ G chỉ 12 giờ 35 phút.
+Thực hành quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
a) 7 giờ 5 phút; b) 6 giờ rưỡi; c) 11 giờ 50 phút.
Làm VBT
-Đồng hồ A chỉ 5 giờ 20 phút.
-Đồng hồ B chỉ 9 giờ 15 phút.
-Đồng hồ C chỉ 12 giờ 35 phút.
-Đồng hồ D chỉ 14 giờ 5 phút.
-Đồng hồ E chỉ 17 giờ 30 phút.
-Đồng hồ G chỉ 21 giờ 55 phút.
Trò chơi : Ai nhanh hơn
Buổi chiều, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
-Đồng hồ A và đồng hồ B.
-Đồng hồ C và đồng hồ G.
-Đồng hồ D và đồng hồ E.
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009
Toán XEM ĐỒNG HỒ (TT)
I.Mục tiêu
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ởvào các số từ 1 đến 12, rồi đọc theo 2 cách chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
II. Đồ dùng dạy học: đồng hồ để bàn, mặt đồng hồ.
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ (5p)
B.Bài mới (30p)
-Thực hành xem đồng hồ
Bài tập 1/ 15 (SGK): miệng
Bài 2/ 15( SGK): Thực hành quay kim đồng hồ chỉ:
Bài 3/15 (SGK) Mỗi đồng hồ ứng với mỗi cách đọc nào?
Bài 4/ 15 : (SGK)
Củng cố -dặn dò (5p)
-HS Biết xem đồng hồ.
Chuẩn bị bài : Luyện tập trang 17
2 HS làm BT2 /13 Thực hành quay kim đồng hồ.
-Đồng hồ A chỉ 6 giờ 55 phút hoặc 7 giờ kém 5 phút.
-Đồng hồ B chỉ 12 giờ 40 phút hoặc 1 giờ kém 20 phút.
-Đồng hồ C chỉ 2 giờ 35 phút hoặc 3 giờ kém 25 phút.
-Đồng hồ D chỉ 5 giờ 50 phút hoặc 6 giờ kém 10 phút.
-Đồng hồ E chỉ 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút.
-Đồng hồ G chỉ 10 giờ 45 phút hoặc 11 giờ kém 15 phút.
a) 3 giờ 15 phút; b) 9 giờ kém 10 phút;
c) 4 giờ kém 5 phút.
*Đồng hồ A: 9 giờ kém 15 phút.
-Đồng hồ B: 12 giờ kém 5 phút.
-Đồng hồ C: 10 giờ kém 10 phút.
-Đồng hồ D: 4 giờ 15 phút.
-Đồng hồ E: 3 giờ 5 phút.
-Đồng hồ G: 7 giờ 20 phút.
Trò chơi: Đố bạn
Xem tranh trả lời câu hỏi.
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Toán LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiêm tra bài cũ (5p)
Làm bài 2 trang 15 SGK
B.Bài mới (30p)
Bài tập 1/17 SGK
Bài tập 2/17 SGK
-Bài tập 3/17 SGK
HS nêu yêu cầu BT
Bài tập 4/17 SGK (HS khá, giỏi)
Điền dấu , =, vào chỗ chấm.
Củng cố - dặn dò (5p)
Xem lại các BT 2/ 17. Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
2 HS lên bảng làm bài
Bài làm miệng
-Đồng hồ A chỉ 6 giờ 15 phút.
-Đồng hồ B chỉ 2 giờ 30 phút.
-Đồng hồ C chỉ 9 giờ kém 5 phút.
-Đồng hồ D chỉ 8 giờ.
Làm VBT
-Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 4 thuyền
Mỗi thuyền: 5 người
Tất cả: ... người?
-Tìm số người tất cả trên thuyền.
Trò chơi: Ai nhanh hơn
a) Đã khoanh 1/3 số quả cam trong hình 1.
b) Đã khoanh vào 1/2 số quả cam trong hình 3 hình 4.
Làm vào VBT
4 x 7 > 4 x 6 4 x 5 = 5 x 4
16 : 4 < 16 : 2
File đính kèm:
- Toan tuan 3.doc