Giáo án Tuần 19 Lớp 3

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng , rành mạch (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) các bài thơ ,đoạn thơ đã học; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn, bài đã học ở HK1.

- Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách ( BT2).

II. Đồ dùng dạy- học:

Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.

- VBT Tiếng Việt.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 19 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoá. Ôân cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gạch dưới các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào? a. Mùa hè về là lúc ve kêu râm ran. b. Tối mai, mẹ em đi trực ca đêm. c. Vào những đêm trăng sáng, mặt sông lung linh như dát bạc. Bài 2: Nối câu hỏi với thời gian thích hợp Khi nào lớp em bắt đầu vào học kì II? Khoảng cuối tháng 5 Khi nào học kì II két thúc? Đầu tháng 6 Tháng mấy các em được nghỉ hè? Từ giữa tháng 1 Bài 3: Điền vào chỗ trống câu trả lời: a. Em được mẹ cho đi nghỉ mát khi nào? .............................................................................................. b. Khi nào thì gà trống gáy vang? ............................................................................................ c. Em sinh vào tháng mấy? ............................................................................................. Bài 4: Điền vào chỗ trống tính nết và hoạt động của con đom đóm: - chuyên cần:.................................................... 3. Củng cố, dặn dị HS đọc yêu cầu HS làm bài Chữa bài HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Thi điền nhanh HS nêu câu trả lời Thứ 6 ngày 11 tháng 1 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn: NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG. I . Mục tiêu: - Nghe- kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. KNS: + Lắng nghe tích cực khi GV kể và bạn kể + Thể hiện sự tự tin ( kể trong nhóm và kể trước lớp) + quản lý thời gian trong làm việc nhóm. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng trong SGK. Câu hỏi gợi ý câu chuyện. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị tập vở của HS. -Nhận xét chung. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn đầu HKII hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. Câu chuyện nói về Phạm Ngũ Lão, một vị tướng rất giỏi của nước ta thời nhà Trần. -Ghi tựa. 2.Hướng dẫn HS nghe kể chuyện: -Gọi 2 HS đọc YC đề bài và phần gợi ý. -GV kể mẫu lần 1: GV giới thiệu: Theo nghìn xưa văn hiến, Phạm Ngũ Lão sinh 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). Ông là vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. -Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? -GV: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và 1288). -GV kể mẫu lần 2: +Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? +Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? +Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? -GV kể chuyện lần 3: 3.Hướng dẫn HS kể: -Kể theo nhóm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét. 4. Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c: -GV nhắc lại YC: Các em vừa trả lời 2 câu hỏi (Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? và Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?). Bây giờ các em viết lại câu trả lời mà các em đã làm miệng. -GV nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố –Dặn dò: -Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà các em tập kể lại câu chuyện và kể cho gia đình nghe. Chuận bị bài cho tiết sau. - HS báo cáo trước lớp. -Lắng nghe. -2 HS đọc trước lớp. -HS lắng nghe. -Có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, các người lính. -Lắng nghe. +....ngồi đan sọt. +Vì chàng trai mải mê đan sọt không biết kiệu Trần Hưng Đạo đã đến ....Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chở ngồi. +Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai. Chàng trai mải nghĩ đến việc nước đến nỗi bị giáo đâm chảy máu vẫn không biết đau. -Lắng nghe. -HS kể theo nhóm 3. -Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. - Các nhóm thi kể phân vai. Lớp nhận xét. -1 HS đọc YC bài tập 2. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. -Lớp theo dõi nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhớ. Tiết 2: Toán: SỐ 10000 – LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu: - Biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn ). - Biết về các số tròn nghìn , tròn trăm , tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số . II/ Chuẩn bị: 10 tấm bìa viết số 10000 (như SGK). II/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - GV đọc , y/c HS viết số . 5 nghìn, 7 trăm, 3 chục, 2 đơn vị. 4 nghìn , 8 chục. 2 nghìn, 6 đơn vị. B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. Giáo viên ghi tựa bài. 2. Giới thiệu số 10 000. -Cho HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK rồi hỏi: Có bao nhiêu nghìn? -GV cho HS lấy thêm1tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa (như SGK) vừa trả lời câu hỏi: Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? -Gọi 1 HS nêu lại. -GV cho HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa (như SGK) vừa trả lời câu hỏi: Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? -Gọi 1 HS nêu lại. -GV giới thiệu: số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn. Gọi vài HS chỉ vào số 10 000 và đọc số “mười nghìn” hoặc “một vạn”. -Số 10 000 là số có mấy chữ số? -Số 10 000 gồm có các số nào? -Vậy em có biết số nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào không? 3.. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. -YC HS tự làm bài. Sau đó đọc các số đó. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. GV: Làm sao để nhận biết các số tròn nghìn? Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. -HS tự làm như bài tập 1. có thể cho dãy số khác. ? Em có nx gì về các số tròn trăm này? -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 3: -Làm tương tự với BT 2. (các số tròn chục) -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài. -HD làm tương tự BT 3. -GV hỏi: Số 10 000 là số 9999 thêm vào bao nhiêu đơn vị? -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 5: HS đọc yêu cầu của bài. -GV hỏi: Muốn tìm được số liền trước hoặc liền sau ta làm sao? -Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. 4/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -YC HS luyện thêm về đọc và viết các số có bốn chữ số. - 3 học sinh lên bảng làm bài. 9000 + 20 + 5 = 9025 4000 + 400 + 4= 4440 2000 + 20 = 2020 -Nghe giới thiệu. -HS thực hiện đếm thêm từ 1000, 2000, …và trả lời: Có 8000. Rồi đọc số: “tám nghìn” -Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn. -1 HS nêu rồi tự viết 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa và đọc số: “Chín nghìn”. -Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn. -1 HS nêu, rồi nhìn vào số 10 000 để đọc số: “mười nghìn”. -3 -4 HS đọc, sau đó lớp đồng thanh. - Số 10 000 là số có 5 chữ số. -Gồm có một chữ số 1 và bốn chữ số 0. -Số nhỏ nhất có 5 chữ số là số mười nghìn hoặc một vạn. -1 HS nêu YC bài tập. -Đáp án: 1000; 2000; …; 10 000. -Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10 000 có tận cùng bên phải bốn chữ số 0. -1 HS nêu YC bài tập. * 8200; 8300; …;8900. * 2100; 2200; …;2900. Đều có tận cùng là 2 chữ số 0. -1 HS nêu YC bài tập. -Đáp án: 9995; 9996; …; 9999; 10 000. -Số 10 000 là số 9999 thêm vào 1 đơn vị. -1 HS nêu YC bài tập. -Muốn tìm được số liền trước thì ta lấy số đó trừ đi 1; còn muốn tìm đước số liền sau thì ta lấy số đó cộng thêm 1. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 2664 2665 2667 2001 2002 2003 1998 1999 2000 9998 9999 10 000 6889 6890 6891 -HS làm bài theo yêu câu, sau đó đọc các số từ 9990 đến 10 000 và ngược lại. Tiết 3: Sinh hoạt: Nhận xét tuần 19 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt. Về học tập: Có tiên bộ, đa số các em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. Đến lớp có học bài. Lần kiểm tra định kỳ vừa qua một số đã có sự tiến bộ nhưng cũng có một số bạn chưa tiến bộ( GV nêu tên ). II/ Biện pháp khắc phục: Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn. Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 18 I. Mục tiêu: Giúp HS hồn thành bài 18 trong vở thực hành VĐVĐ II. Đồ dùng dạy học: Vở thvđvđ III. Các hoạt động daỵ học B/ Bài mới: 1/ GTB 2/ HD viết từ ứng dụng: -HS đọc các từ ứng dụng. - QS và nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? Viết bảng con c/ HD viết đoạn thơ ứng dụng: - HS đọc đoạn thơ ứng dụng: 3/HD viết vào vở tập viết: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở . Sau đó YC HS viết vào vở. - Thu chấm 10 bài. Nhận xét . 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. -HS lắng nghe. - 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: -3 HS đọc. Hs nx cỡ chữ 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.. -HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.

File đính kèm:

  • docGA LOP 3chuan(23).doc
Giáo án liên quan