Bước 1:Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em đếm các số từ 111 đến 200 .
Bước 2: Giới thiệu các số từ 101 đến 110:
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi - thảo luận nhóm 3 em
(?)Có mấy trăm ?
- Gọi HS lên viết số 1 vào cột trăm .
- Gắn thêm hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , 1 hình vuông nhỏ
(?)Có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Yêu cầu HS lên bảng viết .
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 100 , 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục , 2 hình vuông nhỏ và hỏi :
(?) Có mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ?
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 Tuần 29 Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu :
122 ..... 124 126 ..... 152
..... 130 186 ..... 186
* Nhận xét – Ghi điểm .
2 Bài mới
Hoạt động `1: 15’
Giới thiệu số các số có 3 chữ số :
MT: Giúp HS :
- Đọc , viết thành thạo các số có ba chữ số.
ĐD:- Các hình vuông to , các hình vuông nhỏ , các hình chữ nhật .
PP: Nhóm - động não
Bước 1: Giới thiệu: em đã được biết đến cấu tạo số và biết đọc , biết viếtcác số từ 100 đến 200 .
Trong bài học hôm nay các em sẽ được biết cách viết , cách đọc các số tự nhiên có ba chữ số .
Bước 2: Giới thiệu số coá 3 chữ số :
Đọc , viết các số theo hình biểu diễn :
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biển diễn 200 và hỏi :
+ Có mấy trăm ?
- GV gắn tiếp 4 hình chư nhật biểu diễn 40 và hỏi :
+ Có mấy đơn chục ?
- GV gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi :
+ Có mấy đơn vị ?
- Yêu cầu HS lên bảng viết số gồm 2 trăm 4 chục và 3 đơn vị .
- Yêu cầu HS đọc số vừa viết .
- GV tiến hành tương tự để HS đọc , viết và nắm được cấu tạo của các số : 235 , 310 , 240 , 411 , 205 , 252 .
b. Tìm hình biểu diễn cho số :
Bước 3:GV đọc số yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc .VD: 236;432;721.....
Hoạt động 2: 12’
Luyện tập thực hành :
MT:- Củng cố về cấu tạo số .
ĐD: VBT- bảng phụ
PP:cá nhân -động não
Bước 1:Tìm hình biểu diễn cho số :
- GV đọc số yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc .
Bước 2:. Luyện tập thực hành :
Bài 1 :- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài . - HS tự làm và kiểm tra lẫn nhau
Bài 2 : + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài . - HS tự làm và kiểm tra lẫn nhau . - Gọi HS nêu kết quả .
- Nhận xét - Chữa bài .
Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài
Bước 3:Chấm bài cả lớp treo đáp án cho HS đối chiếu
3 Củng cố - dặn dò :3’
MT: củng cố cách
phân tích số
- GV tổ chức cho HS thi viết số có 3 chữ số
- GV nhận xét chung tiết học .
Về nhà ôn luyện cấu tạo số , cách đọc , viết số có 3 chữ số .
Thứ 4 ngày 1 tháng 4 năm 2009
TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ: 5’
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện điền dấu :
122 ..... 124 126 ..... 152
..... 130 186 ..... 186
2 Bài mới
Hoạt động 1: 15’
Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số
MT: Giúp HS :
- Biết cách so sánh các số có 3 chữ số .
- Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 1000
ĐD: B ảng con - - Các hình vuông , các hình chữ nhật biểu diễn trăm , chục , đơn vị .
PP: nhóm -cá nhân
Bước 1:Giới thiệu bài:
Tiết học trước các em đã biết cách đọc , viết các số có 3 chữ số . Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách so sánh các số có 3 chữ số .
Bước 2: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số
a. So sánh 234 và 235 :
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi :
+ Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ? - Có 234 hình vuông .
- GV tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 và hỏi :
+ Có bao nhiêu hình vuông ? -- Có 235 hình vuông
+ 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn , bên nào có nhiều hình vuông hơn ?
+ 234 và 235 số nào bé hơn , số nào lớn hơn ?
Giảng: Trong toán học việc so sánh các số với nhau được thực hiệ dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng .
+ Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235 .
234 234
Bước 3: So sánh 194 và 139 :
- Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông và 139 hình vuông .
Bước 4: So sánh 199 và 215 :
Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông và 215 hình vuông . ( Tương tự như so sánh 194 và 139 )
Bước 5:Kết luận : Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng trả sau đoá đến hàng chục và cuối cùng là hàng đơn vị .
Hoạt động 2:13’
Luyện tập :
MT:Luyện so sánh
thành thạo các số
ĐD: VBT
PP: Kiểm tra -cá nhân
Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm bài .
Bài 2:+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Để tìm được số lớn hơn ta phải làm gì ?
- Tìm số lớn nhất và khoanh vào đó .
- Phải so sánh các số với nhau .
695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất
751 là số lớn nhất vì có hàng chục lớn nhất
979 là số lớn nhất vì có hàng đơn vị lớn nhất .
Bài 3:Yêu cầu các em tự làm bài và đếm theo các dãy số vừa lập được.
3Củng cố - dặn dò :2’
Về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số .
TOÁN : LUYỆN TẬP
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ: 5’
Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng
* HS1: Làm bài 1 cột 1
* HS2: Làm bài 2a,b
* HS3: Làm bài 1 cột 2 và 2c
* Giáo viên nhận xét
2 Bài mới
Hoạt động 1 :12
Ôn lại cách so sánh các số có 3 chữ số :Luyện tập :
MT: - Luyên tập so sánh các số có 3 chữ số .
- Nắm được thứ tự các số .
- Luyện ghép hình .
ĐD:VBT
Bước 1:Giới thiệu :
Tiết học hôm nay các em sẽ được củng cố đọc . viết , so sánh thứ tự các số trong phạm vi 1000 .
Bước 2. Ôn lại cách so sánh các số có 3 chữ số :
- GV ghi lên bảng : 567 và 569
- Yêu cầu HS so sánh các số này . - Hàng trăm cùng là 5
Hàng chục cùng là 6
Hàng đơn vị 7 < 9
567 < 569
Bước 3:. Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
Bài 2 :
- HS tự làm bài vào SGK .
Bài 3 :
Yêu cầu HS nêu cách so sánh số .
Hoạt động 1 :12
Ôn lại cách so sánh các số có 3 chữ số :Luyện tập :
MT: .
- Nắm được thứ tự các số .
- Luyện ghép hình .
ĐD:VBT
.Bài 4 :
- Yêu cầu HS đọc bài .
+ Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớp , trước tiên chúng ta phải làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài
Bài 5 :
Cho HS ghép hình nhanh giữa các tổ . Tổ nào có nhiều bạn ghép nhanh và đúng nhất thì tổ đó thắng cuộc .
3 Củng cố - dặn dò :5’
Nhận xét bài làm của HS
- Nhận xét chung tiết học .
Bước 2:Dặn dò : Về nhà ôn lại cách đọc , cách viết , cách so sánh các số trong phạm vi 1000.
Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2009
TOÁN : MÉT
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1 Bài cũ: 5’
HS1: Làm bài 2b,c
HS2: Làm bài 3
HS3: : Làm bài 4
2 Bài mới
Hoạt động 1: 15’
Giới thiệu Mét :
MT: Giúp HS :
- Biết được tên gọi , ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét .
- Làm quen với thước mét .
- Hiểu được mối quan hệ giữa mét và đềximét với xentimét
ĐD: Thước mét
PP: Quan sát - nhận xét
Bước 1: Giới thiệu :
Bước 2: Giới thiệu Mét :
- GV đưa ra một chiếc thước métchỉ cho HS thấy rõ vạch 0 vạch 100 và giới thiệu :
Đoạn thẳng này dài 1m .
Mét là đơn vị đo độ dài .
Mét viết tắt là m .
- Yêu cầu HS dùng thước đo loại 1 dm để đo đọ dài đoạn thẳng trên .
Hỏi :
+ Đoạn thẳng trên dài mấy đề-xi-mét ?
1m = 10dm
- Yêu cầu HS quan sát thước mét và cho biết 1m dài mấy xăng-ti-mét ?
1m = 100 cm
Bước 3:Yêu cầu HS đọc lại phần bài học
Hoạt động 3:13’
Luyện tập
MT:- Thực hiện các phép cộng trừ với đơn vị đo độ dài mét.
Bước đầu tập đo độ dài theo đơn vị mét
ĐD: VBT
PP: Dạy học cá nhân
Bước 1:Luyện tập :
Bài 1 :+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 1m = ....cm
- Điền 100 vì 1m bằng 100cm .
- HS tự làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi .
Bài 2 :- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
+ Các phép tính trong bài có gì đặc biệt ? - Điền dấu , = .
Bài 3 :- Gọi HS đọc đề bài toán .Tóm tắt :
Cây dừa cao : 5 m
Cây thông cao hơn : 8 m
Cây thông cao : ? m .
Giải
Cây dừa cao là :
5 + 8 = 13 ( m )
Đáp số : 13 m .
Bài 4 :- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Nhận xét , chữa bài :a / Cột cờ cao 10 m .b / Bút chì dài 19 cm . c / Cây cau cao 6 m . d / Chú Tư cao 165 cm .
Bước 2: Chấm chữa
3Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học .
Dặn : Về nhà ôn lại bài .
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết được tên gọi , ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét .
- Làm quen với thước mét .
- Hiểu được mối quan hệ giữa mét và đềximét với xentimét
- Thực hiện các phép cộng trừ với đơn vị đo độ dài mét.
- Bước đầu tập đo độ dài theo đơn vị mét .
II . Đồ dùng Dạy - Học :
- Thước mét .
II. Các hoạt động Dạy - Học :
A. Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng
HS1: Làm bài 2b,c
HS2: Làm bài 3
HS3: : Làm bài 4
B . Bài mới :
1. Giới thiệu : Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài mà em đã học .
- Hôm nay các em sẽ được học thêm về đơn vị đo độ dài lớn hơn đề- xi- mét, đó là Mét
2. Giới thiệu Mét :
- GV đưa ra một chiếc thước métchỉ cho HS thấy rõ vạch 0 vạch 100 và giới thiệu :
Đoạn thẳng này dài 1m .
Mét là đơn vị đo độ dài .
Mét viết tắt là m .
- Yêu cầu HS dùng thước đo loại 1 dm để đo đọ dài đoạn thẳng trên .
Hỏi :
+ Đoạn thẳng trên dài mấy đề-xi-mét ?
1m = 10dm
- Yêu cầu HS quan sát thước mét và cho biết 1m dài mấy xăng-ti-mét ?
1m = 100 cm
- Yêu cầu HS đọc lại phần bài học .
3.Luyện tập :
Bài 1 :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
1m = ....cm
- Yêu cầu HS tự làm bàì .
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
+ Các phép tính trong bài có gì đặc biệt ?
+ Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo vị đo độ dài chúmg ta thực hiện như thế nào ?
Bài 3 :
- Gọi HS đọc đề bài toán .
- Yêu cầu HS giải toán .
Tóm tắt :
Cây dừa cao : 5 m
Cây thông cao hơn : 8 m
Cây thông cao : ? m .
- Chữa bài .
Bài 4 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
+ Muốn điền được đúng , các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần .
- Nhận xét , chữa bài :
a / Cột cờ cao 10 m .
b / Bút chì dài 19 cm .
c / Cây cau cao 6 m .
d / Chú Tư cao 165 cm .
4. Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS ước lượng độ dài của sợi dây , sau đó dùng thước mét đo kiểm tra và cho biết chính xác độ dài của sợi dây .
- Yêu cầu HS xem lại quan hệ giữa mét với đề-xi-mét, xen-ti-mét.
- Nhận xét chung tiết học .
Dặn : Về nhà ôn lại bài .
- 3 học sinh lên bảng
Trinh, Lan, Phương
- Đề-xi-mét , xăng-ti-mét .
- HS theo dõi thao tác của GV .
- Dài 10 dm .
- 1m bằng 100 xăng-ti-mét
- Đọc 1m bằng 100 cm .
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Điền 100 vì 1m bằng 100cm .
- HS tự làm bài và kiểm tra theo nhóm đôi .
- 1 em nêu .
- Đây là các phép tính với các đơn vị đo độ dài .
- Ta thực hiện như với số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả.
- Điền dấu , = .
- 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- 1 em giải ở bảng lớp , còn lại làm vào vở .
Giải
Cây dừa cao là :
5 + 8 = 13 ( m )
Đáp số : 13 m .
- 1 em nêu .
- Điền cm hoặc m vào chỗ trống .
- HS tự làm bài sau đó chữa lại bài nếu bị sai .
- HS suy nghĩi và tự trả lời .
- HS lắng nghe và ghi nhớ .
File đính kèm:
- TOAN.DOC