Giáo án Toán Lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Trinh

* Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km). -

-- Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là: xăngtimét, đêximét, mét. Trong thực tế, con người thường xuyên phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài đường quốc lộ, đường nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông, . Khi đó, việc dùng các đơn vị như xăngtimét, đêximét hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều công thực hiện phép đo, vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét đó là kilômét (km).

- Kilômét viết tắt là: km.

1km bằng bao nhiêu ?

1km = 1000m.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
199 -Giáo viên nhận xét tuyên dương - Bài 2 : Đặt tính rồi tính Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở sau đó hai em lên bảng làm -Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng , sau đó yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện tính . a. 832 + 152 ; 257 + 321 - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. Bài 3: Học sinh đọc để bài 3. - Yêu cầu học sinh làm SGK - nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi học sinh chỉ thực hiện một con tính. * Tính nhẩm: a) 200 +100 = 300 500 + 100 = 600 200 + 200 = 400 500 +200 =700 300 +100 = 400 500 + 300 = 800 300 +200 =500 600 + 300 = 900 800 + 100 = 900 b) 800 + 200 = 1000 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000 600 + 300 = 900 - Các số trong bài là các số như thế nào? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh * Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. - Dặn học sinh ôn tập lại quy tắc và chú ý khi đặt tính cũng như thực hiện phép tính các số có 3 chữ số khi làm bài. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau ... - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời - Học sinh làm nháp, bẳng lớp. . - Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính. - Nhiều em nhắc lại. - Hs nêu Y/c. - Hs nêu cách tính - 2 em lên bảng tính. - Hs lớp nhận xét sửa bài. - Hs nêu Y/c. - 2 em lên bảng làm bài. - Lớp làm vở. - Hs lớp nhận xét sửa bài. - Hs nêu Y/c. - Đọc cả mẫu. - 2 em lên bảng làm. - Hs lớp nhận xét. Tự nhiên xã hội nhận biết cây cối và các con vật I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhớ lại các kiến thức đã học về cây cối và các con vật - Biết được những cây cối và các con vật vừa sống được ở dưới nước, vừa sống được ở trên không. - HS có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh về cây cối và các con vật. Giấy, hồ dán. - HS: SGK, vở, cây. III. Các hoạt động chủ yếu: 1/ ổ n định lớp. ( 1 phút ) 2/ Bài cũ: ( 4 phút ) 2 em lên bảng. - Kể tên và ích lợi của một số con vật sống dưới nước. - Em cần làm gì để bảo vệ các con vật có ích ? Nội dung - Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ. (8- 10 ') Bước 1: Hoạt động nhóm Bước 2: Hoạt động cả lớp. Bước 3: Trình bày kết quả . Hoạt động 2: nhận biết các con vật trông tranh vẽ. (5') Hoạt động 3; Sắp xếp tranh sưu tầm theo chủ đề. (10' ) Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ. Bước 1: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự. + Tên gọi,nơi sống ,ích lợi. Bước 2: - Mời đại diện các nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả. - GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung ý kiến. => Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. Bước 3: Hoạt động cả lớp. Hs: Hãy quan sát và cho biết: với cây có thể hút chất dinh dưỡng trong không khí. Vậy nói cây sống trên cạn rễ nằm ở đâu?( Nằm trong đất hút chất bổ dưỡng trong đất). - Rễ cây dưới nước nằm ở đâu( Nằm trong nước hút chất bổ dưỡng trong nước). * Bước 1: Hoạt động nhóm. - Y/c HS quan sát tranh vẽ, thoả luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau: + Tên gọi.Nơi sống ,ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Y/c nhóm làm nhanh nhất lên trình bày. GV và HS nhận xét bổ sung. => Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: dưới nước, trên cạn, trên không, có loài sống cả trên cạn và dưới nước. * Bước 1: Hoạt động nhóm. - GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận. - Y/c HS quan sát trong SGK và hoàn thành nội ding vào bảng. Phiếu 1: Quan sát tranh ghi về cây. +Tên cây + Nơi sống +ích lợi Phiếu 2: Quan sát tranh ghi tên các con vật - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm hoàn thành trước lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm. - 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thực hiện. - Các nhóm lần lượt lên trình bày. Nhóm trình khác theo dõi. - HS thảo luận cặp đôi. - Đại diện cặp bày. Hoạt đông 4: Bảo vệ các loài cây và con vật (2 ) + Nơi sống + Tên con vật + ích lợi Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gọi từng nhóm lần lượt lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1/ Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và con vật. 2/ Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ các cây và con vât. - Cho HS trình bày. - HS lớp nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò: (2 ') - GV hệ thống lại nội dung bàu học. Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về học bài, tìm hiểu về các loài cây, con vật. Chuẩn bị SGK, tìm hiểu về Mặt trời. Toán Luyện tập I .Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố về tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo độ dài : mét , kilômét ,milimet . - Rèn học sinh kỹ năng thực hành tính , giải toán có lời văn vói số đo độ dài . - Học sinh có thói quen đọc kỹ đề trứơc khi làm II . Chuẩn bị : GV : Bảng phụ thước có vạch cm HS : SGK ,vở ,nháp , thước có chia vạch cm III . Các hoạt động chủ yếu 1 . ổn định lớp : (1 phút ) 2 . Bài cũ : ( 4 phút ) 2 em lên bảng thực hiện . a, 1 cm = . . . mm. 1000 mm = . . . m. b. 1 m = . . . . mm 5 cm = . . . .mm - HS nhận xét bài của bạn . GV nhận xét và cho điểm từng em . 3 Bài mới : Giới thiệu bài Nội dung - Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Thực hành luyện tập ( * HS vận dụng bài đã học để làm bài tập . Bài 1 : Tính . HT : Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm như thế nào ? ( Ta thực hiện bình thường sau đo sghép tên đơn vị vào sau kết quả .) 13m + 15m = 28m 5km x 2 =10km 66 km - 24km = 42km 18m : 3 = 6m 23mm + 42mm = 65mm 25mm : 5 = 5mm Chữa bài và ghi điểm học sinh . Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu *Một người đi 18 km để đến thị xã , sau đó lại đi tiếp 12km để đến thành phố . Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu kilômét ? HT : Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng .Hướng dẫn học sinh nhận xét bài . Cácg tìm lời giải là dựa vào câu hỏi , ghi tên đơn vị 18km 12km Bài giải : Người đó đã di được số kilômét là : 18 + 12 = 30 (km) Đáp số :30 km. Bài 4 : Cho hs đọc đề bài . Tự dùng thước đo rồi giải bài toán . Chữa bài . Các cạnh của hình tam giác là : AB = 3cm ; BC = 4 cm ; CA = 5cm Bài giải : Chu vi hình tam giác là : 3 + 4 + 5 = 12(cm) Đáp số :12 cm. -HS nêu yêu cầu - Là bài cái nhân - 2 em lên bảng làm bài . HS lớp nhận xét chữa bài - HS nêu yêu cầu - HS bài toán -Tự giải bài toán - -1 học sinh lên bảng làm bài -HS lớp nhận xét chữa bài - - -HS đọc đề HS dùng thước để đo - Giải bài toán -1 học sinh lên bảng làm bài . -2 em khác nêu kết quả - HS lớp nhận xét chữa bài Củng cố - dặn dò: (3 phút ) - GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về học bài Toán viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số. Biết viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. HT: Cách viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Học sinh làm bài chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ, SGK, ... Hs: SGK, vở, nháp, ... III. Các hoạt động chủ yếu: 1/ ổn định lớp.: (1 phút ) 2/ Bài cũ: (4 phút ) 2 em lên bảng thực hiện a,13 m + 15 m = 66 km - 24 km = 23 mm + 42 mm = b , 5 km x 2 = 18 m : 3 = 25 mm : 5 = - HS nhận xét bài của bạn . GV cho điểm từng em 3 /. Bài mới . Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm , chục ,đơn vị (12 phút ) Hoạt động 2 : luyện tập thực hành (15 phút ) *HS nắm được giá trị các hàng để viết thành tổng đúng .- GV viết bảng số 375 và hỏi : số 375 có mấy trăm , mấy chục , và mấy đơn vị ? - D ựa vào việc phân tích ta có thể viết thành tổng như sau : 375 = 300 + 70 + 5 -GV hỏi : -300 llà giá trị của hàng nào trong số 375 ( 300 là giá trị hàng trăm ) -70 llà giá trị của hàng nào trong số 375 ? (70 là giá trị hàng chục -5 là giá trị của hàng nào trong số 375 ? (5 là giá trị hàng đơn vị ) Việc viết số 375 thành tổng các trăm , chục , đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm , chục , đơn vị vũ. -Yêu cầu HS phân tích số 456 , 764 , 893 thành tổng các trăm , chục ,đơn vị 456 = 400 + 50 + 6. 764 = 700 + 60 + 4. 893 = 800 + 90 = 3. -Yêu cầu học sinh nêu cách làm , và việc phân tích số * Lưu ý : Với các số hàng chục là 0 ta không viếtt vào tổng , vì số nào cộng với không củng bằng chính nó Bài 1 : ( Viết theo mẫu ) Cho học sinh đọc đề bài 1. - Yêu cầu học sinh tự làm , sau đó 2 em làm ở bảng nhóm . 389 : 3 trăm 8 chục 9 đơn vị : 389 = 300 + 80 + 9 237 : 2 trăm 3 chục 7 đơn vị : 237 = 200 + 30 + 7 164 : 1 trăm 6 chục 4 đơn vị : 164 = 100 + 60 + 4 352 : 3 trăm 5 chục 2 đơn vị : 352 = 300 + 50 + 2 658 : 6 trăm 5 chục 8 đơn vị : 658 = 600 + 50 + 8 - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài ? Viết các số 271,.978, 835 , 509 theo mẫu: - Học sinh làm bảng con theo 3 tổ 978 = 900 + 70 + 8 835 = 800 + 30 + 5 509 = 500 +9 - Giáo viên nhận xét ghi điểm . Bài 3 : HS nêu yêu cầu của bài Gv phân tích - Bài này yêu cầu tìm tổng tương ứng với số . - Viết lên bảng 975 và yêu cầu học sinh phân tích số này thành tổng các trăm , chục , đơn vị . - 975 600 + 30 + 2 500 + 5 731 632 900 + 70 + 5 700 + 30 + 1 980 8 800 + 40 + 2 900+ 80 505 -Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh . HS theo dõi nhận xét -HS trả lời - 3 trăm 7 chục 5 đơn vị -Hs theo doừi. -HS trả lời . -Hs thực hiện - HS làm bảng con theo 3 tổ -Lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu - HS kẻ bảng và làm vào vở - 2 em làm ở bản nhóm - Các em còn lại nêu kết quả .. -HS nhận xét chữa bài -1 em đọc yêu cầu -Tự làm bài . -2 em lên bảng thực hiện -HS nhận xét chữa bài - 1 em đọc yêu cầu -HS tự làm bài . -2 em thi nối nhanh trên bảng - -HS nhận xét chữa bài 4 ./ Củng cố - dặn dò : (2 ') Nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt . - Yêu cầu học sinh ôn lại cách đọc cách viết và phân tích thành tổng trăm , chục , đơn vị. - V ề nhà xem bài và chuẩn bị bài tiếp theo .

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 2 tuan Nguyen Thi Tuyet Trinh.doc
Giáo án liên quan