Bài soạn Tuần 01 Lớp 2 Năm 2009

I.Mục tiêu

1, Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới:nắn nót, mải miết, ôn tồn,thành tài,các từ có vần khó:quyển, nguệch ngoạc, quay,các từ có âm,vần dễ lẫn: làm, lúc nắn nót.

 - Biết nghỉ hơi sau những dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 Bước đầu biết đọc phân biệt với lời kể với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ)

 

doc43 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài soạn Tuần 01 Lớp 2 Năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ. * Gv kết luận: Nhờ xự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. * B3: Hs quan sát h5, 6 SGK trang 5 và trả lời? Chỉ và nói tên các cơ quan vận động: “xương, cơ” * Gv kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. 4. Hoạt động3: trò chơi “Vật tay” Mục tiêu: Hs hiểu được rằng, hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ thể vận động phát triển tốt. Tiến hành: *B1 Gv hướng dẫn cách chơi - 2 bạn cùng bàn ngồi đối diện nhau, cùng tì khuỷu tay phải lên bàn. Hai cánh tay của 2 bạn phải đan chéo với nhau. - Gv nói: “chuẩn bị” 2 cánh tay của 2 bạn để sẵn lên mặ bàn. - Gv hô: “Bắt đầu” 2 bạn dùng sức ở tay của mình để cố gắng kéo thẳng cánh tay của đối phương. Tay ai kéo thẳng được tay của bạn thì người đó thắng cuộc. * B2: Hs lên chơi mẫu * B3: cả lớp cùng chơi theo nhóm 3 người: 2 ngời chơi, 1 trọng tài Hs vui chơi. Kết thúc tuyên dương bạn thắng cuộc. * Kết luận: Trò chơi cho ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện của cơ quan vận độngcủa bạn đó khoẻ. Muốn cơ quan vận động chúng ta cần chăm chỉ tập TD và ham thích vận động. 5 Củng cố dặn dò: Qua bài học các em cần phải năng luyện tập TD thường xuyên để có sức khoẻ tốt Toán: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giúp hs củng cố: -Phép cộng(không nhớ) tính nhẩm và tính viết(đặt tính rồi tính), tên gọi htành phần và kết quả của phép cộng -Giải toán có lời văn. B Hoạt động dạy học: I KTBC: 2hs lên bảng làm bài: tính tổng phép tính sau: a. 35 và 42. b. 48 và20. II Bài mới: 1Giới thiệu bài 2Thực hành: Hs đọc yêu cầu bài tập Hs tự làm bài, 3hs lên bảng Chữa bài: hs nhận xét đúng,sai, giải thích cách làm bài Gv lưu ý: Củng cố về cộng không nhớ trong phạm vi 100. Hs đọc yêu cầu bài tập 2 Hs tự làm bài, 3hs lên bảng Chữa bài: hs nhận xét đúng,sai, giải thích cách làm bài Hs đổi vở kiểm tra chéo bài. Gv lưu ý: Khi nhẩm đưa về số tròn chục. Hs đọc yêu cầu bài tập 3 Hs tự làm bài, 3hs lên bảng Chữa bài: hs nhận xét đúng,sai, giải thích cách làm bài Gv lưu ý: đặt tính thẳng cột Tính từ phải sang trái 2 Hs đọc đề bài toán. + Bài toán cho bíêt gì? + Bài toán hỏi gì? Hs nêu miệng tóm tắt, Gv ghi bảng, sau đó yêu cầu học sinh nhìn tóm tắt nêu lại bài toán Hs làm bài, 1 hs lên bảng. Chữa: Nx đúng sai, giải thích cách làm, gv khuyến khích Hs nêu câu lời giải khác nhau. Gv nêu biểu điểm yêu cầu Hs tự chấm bài Gv lưu ý: Cần đọc kĩ đề bài trước khi giải. Trình bày bài giải Hs đọc yêu cầu bài tập 5 Hs tự làm bài, 2hs lên bảng Chữa bài: hs nhận xét đúng, sai, giải thích cách làm bài Gv lưu ý:Cách cộng cột dọc, cách nhẩm 3. Củng cố dặn dò: Gv nhấn mạnh kiến thức bài: tính nhẩm, tính viết, thành phần, kết quả phép cộng, giải toán có lời văn. Dặn dò Hs về xem lại các dạng bài tập Bài 1: Tính Bài 2: Tính nhẩm. 50 +10 + 20 = 80 50 + 30 =80 Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a) 43 và 25 b) 20 và 68 c) 5 và 21 + + 20 43 25 68 68 88 Bài tập 4: Tóm tắt Hs trai: 25 học sinh Hs gái: 32 học sin Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống. Thể dục (2): TẬp hỢp hàng dỌc, dóng hàng điỂm sỐ. I. Mục tiêu: - Ôn 1 số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, nhanh, trật tự. - Học cách chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc tiết học. - Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Phần mở đầu. - Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số. - Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. - Từ đội hình ôn tập giáo viên cho học sinh quay thành hàng ngang sau đó chỉ dẫn ban cán sự lớp và lớp tập cách chào, báo cáo. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. * Hoạt động 3: Kết thúc. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh ra xếp hàng. - Học sinh thực hiện. - Học sinh theo dõi. - Học sinh về tập chung theo tổ. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - Tập một vài động tác thả lỏng. - Về ôn lại trò chơi. Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009 Tập làm văn:TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI A. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nghe và nói - Biết nghe và trả lời một số câu hỏi về bản thân mình. - Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp 2. Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết kể (miệng) một mẩu chuyện theo 4 tranh 3. Rèn ý thức bảo vệ của công. B. Đồ dùng: Bảng phụ viết câu hỏi nội dung bài tập 1. Tranh minh hoạ bài tập 3 SGK A. Hoạt động dạy học I.Mở đầu II.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 (miệng) Hs đọc yêu cầu bài Hs lần lượt trả lời từng câu hỏi về bản thân + 1 hs làm mẫu + Hs thực hành theo cặp (bàn) + Sau đó hs trả lời trước lớp Trả lời câu hỏi - Tên em là gì? - Quê em ở đâu? - Em học lớp nào, trường nào? - Em thích học những môn học nào? - Em thích làm những việc gì? Hs nhận xét, gv nhận xét Bài tập 2 (miệng) - Hs đọc theo yêu cầu bài - Hs nhiều em phát biểu Lớp nhận xét, gv nhận xét - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Gv giúp hs nhớ lại cách viết câu ở tranh 1,2 ở tiết luyện từ và câu để vận dụng viết câu theo tranh, mỗi sự việc kể lại bằng 1 hoặc 2 câu, sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu hs khá giỏi viết vở nội dung đã kể. GV nhấn mạnh: Nghe các bạn trả lời câu hỏi ở bài tập 1, nói lại những điều em biếtvề một bạn Bài tập 3 (miệng) “Hụê cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng rất đẹp, Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt một bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại. tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn. Hoa của vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm” Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu,kể một việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài kể một câu chuyện. 3 Củng cố dặn dò; Gv nhận xét tiết học, khen những hs học tốt. Yêucầu hs chưa làm xong bai tập 3 về nhà làm hoàn chỉnh lại. Toán: ĐỀ- XI- MÉT A Mục tiêu: -Bước đầunắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét(dm) -Nắm dược quan hệ giữa đe xi mét và xăng ti mét(1dm = 10 cm) -Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm. - Bước đầu tập đo và ước lượng các độ đài theo đơn vị đề xi mét. B đồ dùng dạy học: -Một băng giấy có chiều dài 10 cm. - Nên có thước thẳng dài 2 dm, 3 dm vạch chia cm. C Hoạt động dạy học: I KTBC: 2 hs lên bảng: Tính tổng của các số hạng bằng đặt tính 43 và 6 51 và 7 II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài đề xi mét 2Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề xi mét; GV yêu cầu hs đo đọ dài băng giấy. GV nói: 10 xăng ti mét còn gọi là 1 đề xi mét Gọi hs nhắc lại Hướng dẫn hs nhận biết các đoạn thẳng có đọ dài trên thước 3Thực hành; Hs đọc yêu cầu bài tập1 Yêu cầu hs quan sát từng hình vẽ trong sgk rồi tự trả lời từng câu hỏi a, b. Hs so sánh miệng sau đó làm bài, 1 hs lên bảng Chữa ; nhận xét đúng,sai GV: nhận biết độ dài 1dm So sánh trực tiếp đoạn AB, CD. HS đọc yêu cầu bài tập2 Hs quan sát bài mẫu Hs tự làm bài, 2hs lên bảng Chữa bài: nhận xét đúng sai GV: Viết tên đơn vị sau kết quả của phép tính Hs nêu yêucầu bài tập 3 GV: so sánh đoạn thẳng dài 1dm(tức 10 cm) đã cho để đoán xem các ĐTAB và ĐT MN dài khoảng ? xăng ti mét. Yêucầu hs sau khi ước lượng xong có thể dùng thước để KT. HS làm bài và chữa bài Gv lưu ý: Cách ước lượng tương đối 4 Củng cố dặn dò; Yêu cầu hs nhắc lại: 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm Băng giấy dài 10 cm 10 cm còn gọi là 1đè xi mét đè xi mét viết tắt làdm 10 cm = 1dm. 1 dm =10 cm 1 dm, 2 dm, 3 dm… Bài 1: Quan sát hình vễ và trả lời các câu hỏi. a)Điền bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ thích hợp. -Độ dài đoạn thẳng AB > 1 dm - Độ dài đoạn thẳng CD < 1 dm b) Điền ngắn hơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm thích hợp. -Đoạn thẳng AB dài hơn đoận thẳng CD -Đoạn thắng CD ngắn hơn đoạn thẩng AB Bài 2: Tính(theo mẫu). 1 dm + 1 dm = 2 dm 8 dm – 2 dm =6 dm Bài 3: Không dùng thước đo, hãy ước lượng độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm. AB: Khoảng 9 cm MN: khoảng 13 cm Đo: AB =9 cm MN = 12 cm Oân tập các bài hát lớp một. Nghe bài : Quốc ca. Nhạc và lời : Văn Cao I. MỤC TIÊU HỌC TẬP - Nhằm giúp học sinh ôn lại các bài hát đã được học ở lớp một , hát đúng , hát đều. - Nghe quốc ca , giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ. II. CHUẨN BỊ Đàn , băng đĩa nhạc bài quốc ca. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định tổ chức : - HS báo cáo sỉ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh nêu tên một số bài hát đã học ở lớp một. 3. Dạy bài mới + Giới thiệu bài : Oân tập lại các bài hát đã học ở lớp một và nghe bài Quốc ca + Hoạt động 1 : Oân tập * GV yêu cầu học sinh hát lại bài “ Quê hương tươi đẹp” - Nhận xét - GV yêu cầu học sinh hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát. * GV yêu cầu học sinh hát lại bài hát “ Lý cây xanh” - GV cho học sinh hát theo nhóm , cá nhân - GV cho học sinh hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát, một nhóm hát , một nhóm vỗ tay. - Nhận xét sửa sai - GV cho cả lớp hát với hình thức đối đáp bài hát “ Quả” . Một bạn hát theo lối hỏi và cả lớp hát trả lời. - Nhận xét , đánh giá. + Hoạt động 2 : Nghe nhạc - Gv cho học sinh nghe bài Quốc ca - Giới thiệu sơ lược về bài hát - Cho học sinh nêu được nghe khi nào ? - Giáo dục học sinh ý thức nghiêm trang khi chào cờ. 4. Củng cố - GV cho cả lớp hát lại các bài hát đã ôn - Nhận xét , đánh giá 5. Dặn dò Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - Học sinh kể -Học sinh hát lại bài hát - Học sinh thục hiện với nhiều hình thức. - Nhận xét , sửa sai. - Học sinh thực hiện theo nhiều hình thức - Học sinh thực hiện hát , vỗ tay theo nhịp - Học sinh thực hiện - Học sinh chú ý Học sinh nghe bài hát. Học sinh nghe Khi chào cờ Học sinh theo dõi - Học sinh thực hiện

File đính kèm:

  • docBai soan tuan 01 nam 2009.doc
Giáo án liên quan