Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 29: Kiểm tra chương 2

1.MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

- HS biết áp dụng các công đã học ở chương II vào việc giải bài tập

- HS hiểu tầm quan trọng của bài kiểm tra .

 1.2. Kĩ năng:

- HS thực hiện được vận dụng các kiến thức đã học vào từng bài tập

- HS thực hiện thành thạo kỹ năng tính toán, suy luận, vẽ đồ thị hàm số y =ax +b

 1.3. Thái độ:

- Thói quen: trung thực, độc lập

- Tính cách: cẩn thận, chính xác

2/ MA TRẬN ĐỀ:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 29: Kiểm tra chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA CHƯƠNG 2 Tuần: 15 Tiết: 29 ND: 26/11 1.MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết áp dụng các công đã học ở chương II vào việc giải bài tập - HS hiểu tầm quan trọng của bài kiểm tra . 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được vận dụng các kiến thức đã học vào từng bài tập - HS thực hiện thành thạo kỹ năng tính toán, suy luận, vẽ đồ thị hàm số y =ax +b 1.3. Thái độ: - Thói quen: trung thực, độc lập - Tính cách: cẩn thận, chính xác 2/ MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Tên chủ đề NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG 1. Vị trí của hai đường thẳng Điều kiện của hai đường thẳng cắt nhau, song song Nhận dạng vị trí hai đường thẳng Số câu Số điểm tỉ lệ % 2 2 2 3 4 5điểm = 50% 2. Đồ thị của hàm số Tìm hệ số góc của một đường thẳng, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số, viết pt đường thẳng Số câu Số điểm tỉ lệ % 2 5 2 5 điểm = 50% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % số câu 2 số điểm 2 đ Tỉ lệ 20% số câu 2 số điểm 3 đ Tỉ lệ 30% số câu 2 số điểm 5 đ Tỉ lệ 50% số câu 6 số điểm 10 điểm 3/ ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (3 đ) Nêu điều kiện để hai đường thẳng y =ax +b và y =a’x +b’ a/ Cắt nhau b/ Song song nhau c/ Aùp dụng: cho các đường thẳng (d1): y = 2x +1 (d2) : y = -x +1 (d3): y= 2x – 3 Hãy tìm hai đường thẳng song song, hai đường thẳng cắt nhau. Câu 2 (2 đ): a/ Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến b/ Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến Câu 3 (3 đ): Cho hàm số y = kx – 2 Tìm k biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;0). Vẽ đồ thị của hàm số với k tìm được ở câu a Gọi giao điểm của đường thẳng với trục Ox là A với trục Oy là B. Tính diện tích tam giác OAB Câu 4: (2 đ) Cho hai đường thẳng y= 2x (d1) và y =-x +3 (d2) a/ Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) b/ Viết phương trình đường thẳng (d3) qua A và song song với đường thẳng y = x +4 (d) 4/ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung điểm 1 a b c 2 a b 3 a b c 4 a b y =ax +b và y =a’x +b’ Để y =ax +b và y =a’x +b’ cắt nhau khi Để y =ax +b và y =a’x +b’ song song nhau khi a =a’ và b b’ (d 1) song song (d3) ; (d1)cắt (d2) hoặc (d2) cắt (d3) Hàm số là hàm số bậc nhất đồng biến khi Hàm số là hàm số đồng biến khi Vậy thì hàm số đồng biến Hàm số là hàm số bậc nhất khi Hàm số là hàm số nghịch biến khi Vậy thì hàm số nghịch biến Vì A(1;0) y = kx – 2, nên toạ độ điểm A nghiệm đúng phương trình: 0 = k -2 k = 2 Vậy k = 2 Khi k =2 thì ta được hàm số y = 2x – 2 x 0 1 y = 2x – 2 -2 0 SOAB= (đvdt) Pt hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y= 2x (d1) và y =-x +3 (d2) là Thay x =1 vào (d1) ta được y = 2.1 = 2 Vậy tọa độ điểm A là A(1 ;2) Vì (d3) // (d) nên pt của (d3) có dạng y =x +4 (m 4) A ( d3) => 2=1 +m ( nhận ) Vậy pt của (d3) là y = x+1 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ Tổng cộng 10 đ 5. KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM: LỚP SỐ HS G TL% K TL% TB TL% Y TL% K TL% TB trở lên TL% 9A1 40 9A2 38 CỘNG RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiet 29DS.doc