1/ MỤC TIÊU:
Họat động 1: ôn tập lý thuyết
1.1. Kiến thức:
- HS biết hệ thống các kiến thức về hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất cũng được gọi là đường thẳng, các điều kiện của đường thẳng để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, hệ số góc của đường thẳng.
- HS hiểu đkhai niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất, các điều kiện của hai đường thẳng, khái niệm hệ số góc của đường thẳng.
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được hệ thống một cách khoa học các kiến thức trọng tâm của chương 2
- HS thực hiện thành thạo tóm tắt các kiến thức lý thuyết bằng kí hiệu tóan học
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Tích cực hoạt động, tư duy,
- Tính cách: chính xác trong học tập.
Họat động 2: ôn tập bài tập
2.1. Kiến thức:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập về hàm số
-HS hiểu các bài tập đã thực hiện
2.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được tìm điều kiển để hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến, toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
- HS thực hiện thành thạo hệ vẽ đồ thị hàm số bậc nhất một ẩn
2.3. Thái độ:
- Thói quen: trình bày khoa học,
- Tính cách: chính xác trong học tập.
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 28: Ôn tập chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:14 Tiết: 28
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
ND: 19/11
1/ MỤC TIÊU:
Họat động 1: ôn tập lý thuyết
1.1. Kiến thức:
- HS biết hệ thống các kiến thức về hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất cũng được gọi là đường thẳng, các điều kiện của đường thẳng để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau, hệ số góc của đường thẳng.
HS hiểu đkhái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất, các điều kiện của hai đường thẳng, khái niệm hệ số góc của đường thẳng.
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được hệ thống một cách khoa học các kiến thức trọng tâm của chương 2
- HS thực hiện thành thạo tóm tắt các kiến thức lý thuyết bằng kí hiệu tóan học
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Tích cực hoạt động, tư duy,
- Tính cách: chính xác trong học tập.
Họat động 2: ôn tập bài tập
2.1. Kiến thức:
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập về hàm số
-HS hiểu các bài tập đã thực hiện
2.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được tìm điều kiển để hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến, toạ độ giao điểm của hai đường thẳng
- HS thực hiện thành thạo hệ vẽ đồ thị hàm số bậc nhất một ẩn
2.3. Thái độ:
- Thói quen: trình bày khoa học,
- Tính cách: chính xác trong học tập.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Ôn tập chương II (hàm số, hệ số góc của đường thẳng, hai đường thẳng song và hai đường thẳng cắt nhau)
3/ CHUẨN BỊ:
3.1. GV:máy tính, eke
3.2. HS: máy tính, eke
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1:
9A2
4.2. Kiểm tra miệng: kết hợp trong phần bài mới
4.3. Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 (10’): ôn tập lý thuyết
GV:Nêu các câu hỏi
Nêu định nghĩa hàm số.Đồ thị của hàm số là gì?
HS:Trả lời
GV:Thế nào là hàm số bậc nhất? Tính chất của hàm số bậc nhất
HS:Trả lời
3)Khi nào hai đường thẳng song song,cắt nhau,trùng nhau?
HS:trả lời
GV: nhận xét đáp án của từng học sinh , ghi điểm
Tóm tắt kiến thức như sgk trang 60
Hoạt động 2 (25’): Oân tập bài tập
HS:Đọc đề bài 32/sgk
GV:Cho HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
GV:Nhận xét,sửa sai
HS:Đọc đề bài 33/sgk
GV:Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào?
HS:Khi b=b’
GV:Cho HS thảo luận nhóm thực hiện trong 3’
Đại diện nhóm trình bày
GV:Nhận xét, sửa sai
HS:Nêu đề bài 37/sgk
GV:Gọi Hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số
HS:Thực hiện
Gv:Kiểm tra một số tập nháp của HS
Nhận xét
b)Tìm toạ độ các điểm A,B,C
HS:Trả lời miệng tọa độ điểm A,B
GV:Để xác định tọa độ điểm C ta làm như thế nào?
HS:trả lời
GV:Hướng dẫn HS tìm
Hoành độ của điểm C là nghiệm của phươmg trình 0,5x+2=5-2x
Tìm x thay vào một trong hai đường thẳng tìm được y
HS:Thực hiện
c)Tính độ dài AB, AC, BC
GV:Yêu cầu HS nêu cách tính
HS: áp dụng định lí Pitago
HS:Thực hiện
GV:nhận xét,hoàn chỉnh lời giải
d)Tính góc tạo bởi hai đường thẳng với trục Ox
GV:Nhắc lại cách xác định góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox
HS:Trình bày lời giải
GV:Nhận xét, ghi điểm
1.Lý thuyết
a)Định nghĩa về hàm số. Đồ thị của hàm số
b)Hàm số bậc nhất. Định nghĩa,tính chất
c)Hai đường thẳng song song, cắt nhau,trùng nhau
(d): y =ax+ b (a
(d’) : y =a’x+ b’ (a’
(d) // (d’) a = a’ ; bb’
(d)(d’) a = a’ ; b = b’
(d) cắt (d’) aa’
(d)(d’) a.a’= 1
2. Oân tập bài tập
Bài 32 sgk trang 61
a)Hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến khi m -1>0
m > 1
b)Hàm số y=(5-k)x +1 nghịch biến khi 5-k<0
k >5
Bài 33 sgk trang 61
Đồ thị của hai hàm số y=2x+3+m và y=3x+5-m cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi 3+m=5-m
2m=2
m=1
Bài 37 sgk trang 61
a)Vẽ đồ thi hai hàm số:y=0,5x+2 và y=5-2x
x
0
-4
y=0,5x+2
2
0
x
0
1
y=5-2x
5
3
b)Tìm toạ độ các điểm A,B,C
vì điểm A nằm trên trục hòanh tại điểm -4 nên điểm A có tọa độ là A(-4 ;0)
vì điểm B là giao điểm của đt y=5-2x với trục Ox nên tọa độ điểm B là
vì thuộc đường thẳng y=5-2x nên
Vậy tọa độ điểm B(2,5;0)
Toạ độ điểm C
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đt y=0,5x+2 và y=5-2x l à
0,5x+2=5-2x
2,5x=3
x=1,2
y=0,5.1,2+2=2,6
Vậy C(1,2;2,6)
c)Tính độ dài AB,AC,BC
AB=AO+OB=6,5(cm)
Gọi F là hình chiếu của C trên Ox
Ta có OF =1,2 và FB=1,3
Theo định lí Pitago
AC==
BC=
d)Tính góc tạo bởi hai đường thẳng với trục Ox
Góc tạo bởi đường thẳng y=0,5x+2 với trục Ox
tan=0,5
Góc tạo bởi đường thẳng y=5-2x với trục Ox
tan=2
Do đó
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1 Tổng kết: tổng kết kiến thức chương 2 qua sơ đồ tư duy sau
4.5. Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này:
Về xem lại các bài tập đã giải.
Làm bài tập 36, 37 trang 61/ SGK
HD: Bài 36
a)để tồn tại là hàm số bậc nhất thì phải thỏa mãn điều kiện gì?
(a>0)
Để hai đường thẳng song song nhau thì ta phải xét điều kiện nào?
b) Nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau ?
c) Nêu điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau.
Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương.
Xem lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, cách tìm các hệ số của đường thẳng, các điều kiện của hai đường thẳng song song , cắt nhau, xác định hàm số bậc nhất một ẩn
Chuẩn bị thước eke, máy tính bỏ túi.
6.PHỤ LỤC : phần mềm mathtype, vẽ hình, imindmap
File đính kèm:
- tiet 28DS.doc