1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- HS biết phân biệt căn thức và biểu thức dưới căn. Biết tìm điều kiện để xác định là từ đó suy ra điều kiện của biến trong biểu thức A.
- HS hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức khi tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc của một biểu thức khác.
1.2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng tìm điều kiện xác định của khi A không phức tạp .
- Rèn kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức khi tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc của một biểu thức khác.
1.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhạy bén cho HS
2. TRỌNG TÂM: Hằng đẳng thức
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Nguyễn văn Linh - Tiết 2: Căn bậc hai và hằng đẳng thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 - Tiết 2
Tuần dạy: 1
Ngày dạy: 20/8/2013
§2. CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức
- HS biết phân biệt căn thức và biểu thức dưới căn. Biết tìm điều kiện để xác định là từ đó suy ra điều kiện của biến trong biểu thức A.
- HS hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức khi tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc của một biểu thức khác.
1.2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng tìm điều kiện xác định của khi A không phức tạp .
- Rèn kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức khi tính căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc của một biểu thức khác.
1.3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhạy bén cho HS
2. TRỌNG TÂM: Hằng đẳng thức
3. CHUẨN BỊ
3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi BT,tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn toán.
3.2. Học sinh: Ôn lại định lý Pitago, quy tắc giá trị tuyệt đối của một số, làm BTVN.
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS
Lớp 9A2:........................................................................
Lớp 9A3:.........................................................................
4.2. Kiểm tra miệng
HS1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a, viết dưới dạng kí hiệu. (3 đ)
Áp dụng: Các khẳng định sau đúng hay sai. (7 đ)
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8.
HS2: Nêu định lý so sánh các căn bậc hai số học? (3 đ)
Áp dụng: So sánh (7 đ)
a) 2 và ; b) 6 và
HS1: Định nghĩa: sgk/4
Ký hiệu:
Áp dụng:
a. Đúng b. Sai c. Đúng d. Sai
HS2: TL: * Định lý: a, b ta có: a < b
* Áp dụng
a) Ta có: 2 =
Vì 4 > 3 nên Vậy 2 >
b) Ta có: 6 =
Vì 36 < 41 nên Vậy 6 <
4.3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
GV: Cho HS trả lời ?1
Theo định lý Pitago ta có :
AB2 + BC2 = AC2
AB2 + x2 = 52
AB2 + x2 = 25
AB2 = 25 - x2
=> AB = (AB > 0)
GV: Giới thiệu là căn thức bậc hai của 25 – x2 ; 25 – x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
Từ đó GV dẫn đến tổng quát sgk/8
GV: xác định khi a lấy những giá trị nào?
HS: xác định khi a 0.
GV: Vậy xác định hay có nghĩa khi nào?
HS: Khi A nhận các giá trị không âm.
GV: Đưa ra ví dụ
Tìm điều kiện để:
a) được xác định.
b) được xác định.
HS1: Làm ?2
HS2: BT 6a, sgk/10
HS3: BT6b, sgk/10
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét bài làm của HS.
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức
GV: Đưa bảng phụ ?3
? 3: Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
GV: Từ ?3 hãy nhận xét quan hệ giữa và a.
GV: Nếu a < 0 thì = ? (-a)
GV: Nếu a 0 thì = ? (a)
GV: Như vậy không phải khi bình phương mọi số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu.
GV: Đưa ra ví dụ
1) Tính ;
2) Rút gọn biểu thức:
. a) (HS1)
b) (HS 2)
GV: Từ ví dụ GV dẫn đến chú ý.
GV: Giới thiệu ví dụ 4
Rút gọn với x
b.
vì a a3 /a3/ = -a3
1. Căn thức bậc hai
* Tổng quát: với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
+ xác định
(có nghĩa)
Ví dụ 1
a) xác định khi 8 – 2x 0
- 2x - 8
x 4
b) Có x2 + 5 > 0 nên luôn xác định với mọi giá trị của x.
?2 xác định khi 5 – 2x 0
-2x -5
x
BT 6 sgk/10
2. Hằng đẳng thức
Định lý:
ta có =
Ví dụ
1) Tính
2) Rút gọn biểu thức
a. với > 1
b.
* Chú ý: Với A là biểu thức
= A nếu A 0
= -A nếu A < 0
a)
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
GV: có nghĩa khi nào? ( xác định )
GV: bằng gì khi A 0, A < 0?
GV: Cho HS làm BT7/ sgk.
GV: Cho HS thảo luận nhóm nhóm lớn
Nhóm 1 -2 làm bài tập 8
Nóm 3 - 4 làm bài tập 9
HS: Đại diện nhóm trình bày.
Bài tập 7
a/ ; b/
c/ -; d/ - 0,4 = -0,4.0,4 = -0,16
Bài tập 8
a/ = 2 - (vì 2 - > 0) d/ 3 = -3(a - 2) (với a < 2 a - 2 < 0)
Bài tập 9
b/ x = 8 hay x= -8
d/
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Nắm vững điều kiện để xác định, hằng đẳng thức
- BTVN: 6(c; d) ; 8(b,c) ; 9(a,c) sgk/11
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Ôn tập lại hằng đẳng thức đáng nhớ (toán 8) và cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
5. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Tiet 2 DS9.doc