Giáo án Toán học 9 - Tiết 1 đến tiết 33

 I.MỤC TIÊU:

· Kiến thức :Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm .

· K ĩ năng :HS biết tìm căn bậc hai của một số a

· Th ái đ ộ : Biết được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số

II.CHUẨN BỊ:

· Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, máy tính

· HS: On lại khái niệm CBH, máy tính

III. PHƯƠNG PHP DAY HỌC: thuyết trình , đàm thoai, vấn đáp, thảo luận .

 

doc63 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 1 đến tiết 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Về kỉ năng : Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất ; xáx định được góc của đường thẳng y = ax + b ( a≠ 0)và trục Ox ; xác định được hàm số y = ax + b ( a≠ 0)thoả mãn 1 vài ĐK nào đó II/CHUẨN BỊ : III. PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC: thuyết trình , đàm thoai, vấn đáp, thảo luận.. IV. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: 1/ Oån định : 2/ KTBC : trong khi ôn tập 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Lần lượt nêu các câu hỏi SGK - Y/c HS lên bảng yêu cầu 1 HS lên bảng giải - Cho HS nhận xét ? - yêu cầu 1 HS lên bảng giải ? Còn HS dưới lớp theo dõi làm vào vở ? - Cho HS nhận xét ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng giải ? Còn HS dưới lớp theo dõi làm vào vở ? - Cho HS nhận xét ? Yêu cầu 1 HS lên bảng giải ? Còn HS dưới lớp theo dõi làm vào vở ? - Cho HS nhận xét - Yêu cầu 3 HS lên bảng giải ? Còn HS dưới lớp theo dõi làm vào vở ? Cho HS nhận xét ? Cho HS nhận xét ? Cho HS nhận xét ? Cho HS nhận xét ? - Tl: . - HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên - HS nhận xét ? - HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên - HS nhận xét ? - HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên - HS nhận xét ? - HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên - HS nhận xét ? - HS làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên - HS1 làm câu a - HS2 làm câu b - HS3 làm câu c - HS4 làm câu d - HS nhận xét ? I/ Lý thuyết : II/ Bài tập : Bài 32 a/ Hàm số y = (m – 1 )x + 3 đồng biến ĩ m – 1 > 0 hay m > 1 b/ Hàm số y = ( 5 – k )x + 1 nghịch biến ĩ 5 – k < 0 hay k < 5 Bài 33 Cho hàm số y = 2x + ( 3 + m ) (d1) và y = 3x + ( 5 – m ) (d2) Để (d1) (d2) tại 1 điểm trên trục tung ĩ 3 + m = 5 – m => 2m = 5 – 3 => m = 1 Vậy khi m = 1 thì (d1) (d2) tại 1 điểm trên trục tung . Bài 34 Cho hàm số y = (a – 1 )x + 2 ( a1) (d1) và y = (3 – a )x + 1 ( a3) (d2) Tìm giá trị của a để (d1) // (d2) ĩ a – 1 = 3 – a => a + a = 3 + 1 => a = 2 Vậy khi a = 2 thì (d1) // (d2) Bài 35 Cho hàm số y = kx + ( m + 2 ) ( k0) (d1) và y = (5 – k )x + (4 – m ) ( k5) (d2) Tìm giá trị của m và k để (d1) (d2) Vậy (d1) (d2) Bài 37 b/ Ở câu a ta tính được A (-4 ; 0 ) ; B ( 2,5 ; 0 ) Tìm toạ độ điểm C + Hoành độ là : 0,5x+2=5–2xĩx = + Tung độ là : y = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6 => Ta được C(1,2 ; 2,6) c/ AB = OA + OB = = 6,5 Gọi F là hình chiếu của C trên Ox ,ta có :OF=1,2cm Aùp dụng định lí pytago ta có : AC= 5,81 cm BC = d/ Gọi là góc tạo bởi đ.thẳng y= 0,5x + 2 và Ox ta có : tg= => 26034’ Gọi 1 là góc tạo bởi đ,thẳng y=5 -2x và trục Ox ta có : tg2= => 2 63026’ Vậy 1 = 1800 -2 = 1800 - 63026’= 116034’ 4/ Củng cố : 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . BTVN : Xem lại các BT đã làm và làm BT còn lại . Tiết sau học sang chương III : HAI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN *Rút kinh nghiệm Tiết 30 Soạn: ..; Dạy: .. CHƯƠNG III . HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §1 : Phương trình bậc nhất hai ẩn I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: HS nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó . Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó . Kĩ năng: Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn . - Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong khi tímh toán II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ ghi các VD và ? SGK , phấn màu , thước thẳng , SGK , SGV . - HS : thước thẳng , bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC: thuyết trình , đàm thoai, vấn đáp, thảo luận.. IV. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: 1/ Oån định : 2/ KTBC : 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung - Giới thiệu một số phương trình bậc nhất hai ẩn - (?) Vậy PT bậc nhất 2 ẩn có dạng ntn ? -GV chốt lại và ghi bảng định nghĩa . - - Y/c HS làm ? - Chốt lại cho HS đọc chú ý -Hd : 2x – y = 1 -y = -2x – 1 y = 2x + 1 - HD : Chuyển vế - HD CM : HD tìm nghiệm TQ (?) Nghiện TQ ? HD : biểu diễn nghiệm trên MPTĐ HD tìm nghiệm TQ (?) Nghiện TQ ? HD : biểu diễn nghiệm trên MPTĐ (?) Qua các ví dụ ta rút ra kl gì ? - HS : TL.. - Xác định các hệ số - Lấy ví dụ minh hoạ - HS : Nhận xét ? -Làm ?1 và ?2 a/ Thay cặp số ( 1; 1) vào PT 2x–y=1 ta được 2.1–1=1 Vậy ( 1; 1) là 1 nghiệm của PT 2x – y = 1 Thay cặp số (0,5;0) vào PT 2x–y=1 ta được 2.0,5–0=1 Vậy ( 0,5 ; 0) là 1 nghiệm của PT 2x – y = 1 b/ < Theo kết quả của HS - Làm ?2 PT 2x – y = 1 có nghiệm là xR; y = 2x – 1 Làm ?3 Giải x 1 0 0,5 1 2 2,5 3 1 0 1 3 4 - HS lắng nghe và ghi vào vở . - Tl: - HS lắng nghe và ghi vào vở . - Tl: - HS đọc TQ và ghi vào vở . 1/ Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn a/ Định nghĩa : Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y ptrình có dạng : ax + by = c (1) .Trong đó a , b và c là các số đã biết ( a0 hoặc b 0) b/ Các ví dụ : 2x – y = 1 ( a = 2 ; b =- 1 ; c = 1 ) 3x + 4y = 0 ( a = 3 ; b = 4 ; c = 0 ) 0x + 2y = 4 ( a = 0 ; b = 2 ; c = 4 ) x + 0y = 5 ( a = 1 ; b = 0 ; c= 5 ). - Cặp số ( x0; y0 ) làm cho hai vế p.trình (1) có giá trị hbằng nhau gọi là một nghiệm của PT . VD : ( 3 ; 5 ) là một nghiệm của PT 2x – y = 1 vì 2 . 3 – 5 = 1 Chú ý : 2/ Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn : a/ Xét phương trình : 2x – y = 1 (* ) y = 2x – 1 S = { ( x ; 2x – 1 ) / xR } Ta nói rằng PT (*) có nghiệm tổng quát là Tập n0 của pt * là Tọa độ của điểm thuộc đồ thị hs y = 2x-1 ( đường thẳng d ) b/ Xét phương trình : 0x + 2y = 4 (2) Tập nghiệm của PT (2) là Tập n0 của PT (2) là toạ độ các điểm thụôc đt y = 2 . c/ Xét phương trình :4x + 0y = 6 (3) Tập n0 của PT (3) là : Tập n0 của PT (2) là toạ độ các điểm thụôc đt x = 1,5 . Tổng quát : 4/ Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . BTVN : Xem lại các BT đã làm và làm BT còn lại . Tiết sau học bài “ Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn *Rút kinh nghiệm Tuần : 16 Ngày dạy : 28 / 12 PPCT : Tiết 31;32 Kiểm tra học kỳ I Tiết 33 Soạn: ..; Dạy: .. §7. Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn I/ MỤC TIÊU : HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn . Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn . Khái niệm 2 hệ PT tương đương . II/ CHUẨN BỊ : III. PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC: thuyết trình , đàm thoai, vấn đáp, thảo luận.. IV. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: 1/ Oån định : 2/ KTBC :(?) Cặp số ( 2; - 1 ) có phải là nghiệm của phương trình 2x + y = 3 ; x – 2y = 4 không ? Đáp án : ( 2; - 1 ) có phải là nghiệm của phương trình 2x + y = 3 vì : (VT) 2 . 2 + ( - 1 ) = 3 (VT) ( 2; - 1 ) có phải là nghiệm của phương trình x – 2y = 4 vì (VP) 2 – 2 ( -1 ) = 4 (VT) 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS Nội dung (?) Hệ hai phương trình bậc nhất một ẩn là gì ? -Y/c HS quan sát KTBC (?1) - Giới thiệu khái niệm hệ phương trình . (?) Nghiệm của hệ phương trình là gì ? (?) Nghiệm của hpt khi biểu diễn trên MPTĐ là gì ? - Cho ví dụ 1 - Y/c HS vẽ các đường thẳng d1 & d2 . (?)d1 & d2 có mấy điểm chung ? (?) Hãy xác định toạ độ điểm chung đó ? (?) Vậy nghiệm của hệ phương trình là gì ? - Cho ví dụ 2 - Y/c HS vẽ các đường thẳng d1 & d2 . (?)d1 & d2 có mấy điểm chung ? (?) Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?. - Cho ví dụ 3 - Y/c HS vẽ các đường thẳng d1 & d2 . (?)d1 & d2 có mấy điểm chung ? (?) Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?. (?) Vậy một hpt có mấy nghiệm ? - Nêu tổng quát . - Nêu chú ý . (?) Hai pt được gọi là tương đương khi nào ? - Nói : “Tương tự cho hệ phương trình” . - Nêu khái niệm , lấy VD minh hoạ . - Suy nghĩ :. - Trả lời . - Quan sát ?1. - Trả lời : nghiêm chung của hai phương trình . Làm ?2.nghiệm . -.điểm chung của hai đ.thẳng . - Biến đổi : - Vẽ d1 & d2 - T.lời : có 1 điểm chung. - Trả lời : A(2;1) - Trả lời : - Biến đổi : - Vẽ d1 & d2 - T.lời : không có điểm chung . - Trả lời : “Vô nghiệm” - Biến đổi : - Vẽ d1 & d2 - Trả lời : Cùng được biểu diễn bởi 1 đường thẳng y = 2x – 3 - Trả lời : Vô số điểm chung . - Trả lời :. - Có cùng tập nghiệm . 1 . K.niệm hệ hai p.trình bậc nhất hai ản * Tổng quát : ( SGK ) * Nếu hai p.trình đã cho có nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0 ; y0) là của hệ phương trình đã cho . - Nếu hai p. trình không có nghiệm chung thì hệ ptrình đó vô nghiệm . * Giải hpt là tìm nghiệm của hpt đó . 2. Minh hoạ tập nghiệm của hpt bậc nhất hai ần * Tập nghiệm của hpt (I) là số điê’m chung của 2 đường thẳng (d) và (d’) . Vd1 Xét hệ p.trình Ta vẽ d1 & d2 Ta thấy d1 cắt d2 tại A(2;1) Vậy là nghiệm của hpt đã cho VD2 Xét hệ p.trình Ta vẽ d1 & d2 Ta thấy d1 d2 nên hai đường thẳng không có điểm chung nên hpt vô nghiệm . Vd1 Xét hệ p.trình Ta vẽ d1 & d2 Ta thấy d1 trùng d2 Nên hai đường thẳng Trên co vô số điểm chung vậy hpt có vô số nghiệm Tổng quát ( SGK ) Chú ý ( SGK ) 3. Hệ phương trình tương đương ĐN ( SGK ) Ta dùng “” để chỉ hai hpt tương đương . VD . 4/ Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài 5/ Dặn dò : - Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . BTVN : Xem lại các BT đã làm và làm BT còn lại . Tiết sau học bài “ Giải hệ 2 phương trình bằng phương pháp thế”

File đính kèm:

  • docgiao an dai 9.doc