Bài giảng môn Đại số 9 - Tuần 29 - Tiết 61: Luyện tập

Mục Tiêu:

 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức phương trình quy về phương trình bậc hai.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải một số dạng phương trình đưa về phương trình bậc hai.

3. Thái độ: - Ý thức với kiến thức đã học, GD ý thức tự giác.

II. Chuẩn Bị:

 - GV: Hệ thống cấu trúc bài tập.

- HS: Xem lại cách giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.

III. Phương Pháp Dạy Học:

 - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 9 - Tuần 29 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Tiết: 61 Ngày Soạn:22 / 03 /2014 Ngày Dạy: 24 / 03/2014 LUYỆN TẬP §7 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức phương trình quy về phương trình bậc hai. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải một số dạng phương trình đưa về phương trình bậc hai. 3. Thái độ: - Ý thức với kiến thức đã học, GD ý thức tự giác. II. Chuẩn Bị: - GV: Hệ thống cấu trúc bài tập. - HS: Xem lại cách giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1 9A2 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (24’) Với phương trình trùng phương, ta đặt ẩn phụ như thế nào các em? Điều kiện của t là gì? Sau khi đặt ẩn phụ thì pt (1) trở thành pt nào? Các em hãy giải phương trình (1’) theo ẩn t! Với t1 = 1; t2 = 4 ta nhận hết hay loại giá trị nào? t1 = 1 ta có điều gì? t1 = 4 ta có điều gì? Vậy, phương trình (1) có bao nhiêu nghiệm? Đặt x2 = t t 0 t2 – 5t + 4 = 0 (1’) HS giải pt (1’) Nhận hết x2 = 1 x1 = 1; x2 = –1 x2 = 4 x3 = 2; x4 = –2 HS kể ra 4 nghiệm. . Bài 34: Giải các phương trình sau: a) x4 – 5x2 + 4 = 0 (1) Đặt x2 = t; t 0 pt (1) trở thành: t2 – 5t + 4 = 0 (1’) Pt (1’) có: a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0 Suy ra: t1 = 1; t2 = 4 Với t1 = 1 ta có: x2 = 1 x1 = 1; x2 = –1 Với t2 = 4 ta có: x2 = 4 x3 = 2; x4 = –2 Vậy, phương trình (1) có 4 nghiệm: x1 = 1; x2 = –1; x3 = 2; x4 = –2 b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0 (2) Đặt x2 = t; t 0 pt (2) trở thành: 2t2 – 3t – 2= 0 (2’) PT (2’) có 2 nghiệm phân biệt: ; (loại) Với t = 2 ta có: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG GV hướng dẫn HS làm câu b, c tương tự như câu a. à Nhận xét. Hoạt động 2: (15’) Đây là dạng phương trình nào ta đã gặp? Giải phương trình tích như thế nào? Như vậy, những thừa số nào lần lượt bằng 0? Hãy giải lần lượt hai phương trình tren và báo cáo kết quả vừa tìm được. à Nhận xét. HS làm như trên HS theo dõi và nhận xét. Phương trình tích Cho lần lượt từng thừa số trong tích bằng 0. = 0 (4.1) = 0 (4.2) HS thảo luận giải hai phương trình trên. HS nhận xét. x2 = 2 ; Vậy, phương trình (2) có hai nghiệm: ; c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0 (3) Đặt x2 = t; t 0 pt (3) trở thành: 3t2 + 10t + 3 = 0 (3’) PT (3’) có hai nghiệm phân biệt: (loại) (loại) Vậy, phương trình (3) vô nghiệm. Bài 36: Giải phương trình: (4) Giải: 1) = 0 (4.1) Hoặc 2) = 0 (4.2) Giải phương trình (4.1) ta có: ; Giải phương trình (4.2) ta có: x3 = 2; x4 = –2 Vậy, phương trình (4) có 4 nghiệm: ; x3 = 2; x4 = –2 4. Củng Cố: (3’) - GV cho HS nhắc lại cách giải 2 loại phương trình trên. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập dã giải - Làm các bài tập 37. - Xem trước bài 8. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

File đính kèm:

  • docTUAN 29 T61201320140.doc