1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Học sinh nắm vững hệ thức Vi-ét.
b. Kỹ năng: Học sinh biết:
+ Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp đặc biệt.
+ Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
c. Thái độ: Giáo dục tính tư duy, cẩn thận.
2.Chuẩn bị :
a. Giáo viên : SGK, SGV, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Phương pháp đàm thoại.
4. Tiến trình dạy học :
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Những hệ thức Viet và ứng dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
Tiết:
Ngày dạy:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Học sinh nắm vững hệ thức Vi-ét.
b. Kỹ năng: Học sinh biết:
+ Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp đặc biệt.
+ Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
c. Thái độ: Giáo dục tính tư duy, cẩn thận.
2.Chuẩn bị :
a. Giáo viên : SGK, SGV, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
b. Học sinh: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Phương pháp đàm thoại.
4. Tiến trình dạy học :
4.1 Ổn định tổ chức
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
4.2. Kiểm tra bài cũ
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Giải phương trình:
x2 = 12x + 288 (10 điểm)
HS1:
x2 = 12x + 288
Û x2 - 12x – 288 = 0
Ta có: a = 1; b’ = -6; c = -288
D’ = 36 + 288 = 324 > 0; ()
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:
4.3.Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
I. Hệ thức Vi-ét
GV: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) (1)
+ Nếu D > 0, hãy nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình?
HS :
GV: Nếu D = 0, các công thức này có đúng không?
HS: Nếu D = 0; = 0, khi đó. Vậy các công thức trên vẫn đúng khi D = 0.
GV: Yêu cầu HS làm
HS: Cả lớp thực hiện (2 phút)
+ Hai HS lên bảng trình bày.
()
GV: Nhận xét và giuới thiệu:
+ Nếu x1; x2 là nghiệm của trình ax2 + bx + c = 0 (a0) thì
HS: Hai HS lần lượt đọc định lí Vi-ét trang 51/ SGK.
* Định lí Vi-ét: (SGK/ 51)
GV: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.
HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút)
+ Nhóm: 1; 2
+ Nhóm: 3; 4
GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS: Đại diện các nhóm trình bày lên bảng.
GV: Nhận xét và ghi điểm cho các nhóm.
GV: Qua hai bài tập trên em có nhận xét gì?
HS: Phương trình ax2 + bx + c = 0 (1) (a0) có :
+ Nếu a + b + c = 0 thì (1) có một nghiệm x1 = 1 ; x2 = .
+ Nếu a - b + c = 0 thì (1) có một nghiệm x1 = -1 ; x2 = -.
x2 -5x + 3 = 0. (2)
a) a = 2; b = -5; c = 3
Ta có a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0.
b) Thay x1 = 1 vào phương trình ta được:
12 -5.1 + 3 = 0
Vậy x1 = 1 là nghiệm của phương trình (2).
c) Theo hệ thức Vi-ét:
; có x1 = 1 Þ
3x2 + 7x + 4 = 0 (3)
a) a = 3; b = 7; c = 4
Ta có a - b + c = 3 - 7 + 4 = 0.
b) Thay x1 = -1 vào phương trình ta được:
(-1)2 + 7.(-1) + 4 = 0
Vậy x1 = -1 là nghiệm của phương trình (3).
c) Theo hệ thức Vi-ét:
; có x1 = -1 Þ
* Tổng quát: (SGK/ 51)
GV: Yêu cầu HS thực hiện
HS: Trả lời miệng
a) -5x2 + 3x + 2 = 0;
Có a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0.
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = -.
b) 2004x2 + 2005x + 1 = 0
Có a - b + c = 2004 - 2005 + 1 = 0.
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = -1; x2 = -.
Hoạt động 2:
II. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
GV: Xét bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P.
+ Hãy chọn ẩn số và lập phương trình bài toán.
HS: Một HS lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét, hoàn chỉnh lời giải.
Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai sẽ là: (S-x)
Tích hia số bằng P, ta có phương trình:
x(S-x) = P.
Û x2 – Sx + P = 0.
Phương trình có nghiệm nếu: S2 – 4P 0
GV: Phương trình x2 – Sx + P = 0 có nghiệm khi nào?
HS: Khi
GV: Nghiệm của phương trình chính là hai số cần tìm?
+ Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 / 52/ SGK.
HS: Tự ghiên cứu lời giải ví dụ 1.
GV: Yêu cầu HS thực hiện
HS: Một HS trả lời miệng.
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình:
x2 - x + 5 = 0
D = (-1)2 -4.1.5 = -19 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm. Do đó, không có hai số nào có tổng bằng 1 và tích bằng 5.
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ ví dụ 2/ 52/ SGK.
HS: Thảo luận nhóm lời giải ví dụ 2.
4.4.Củng cố và luyện tập:
GV: Em hãy phát biểu hệ thức Vi-ét?
HS: Vài HS phát biểu định lí.
GV: Yêu cầu HS cả lớp thực hiện bài 26; 27/ 53/ SGK.
HS: Cả lớp thực hiện (4 phút)
+ Hai HS lên bảng thực hiện
GV:
+ Kiểm tra tập vài HS
+ Nhận xét, hoàn chỉnh lời giải.
Bài 27/ 53/ SGK
a) x2 – 7x + 12 = 0
Vì 3 + 4 = 7 và 3.4 = 12 nên phương trình có hai nghiệm là: x1 = 3; x2 = 4.
b) x2 + 7x + 12 = 0
Vì (-3) + (-4) = -7 và (-3).(-4) = 12 nên phương trình có hai nghiệm là: x1 = -3; x2 = -4.
Bài 26/ 53/ SGK
a) 35x2 – 37x + 2 = 0
Có a + b + c = 35 + (-37) + 2 = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 1; x2 = .
b) 7x2 + 500x - 507 = 0
Có a + b + c = 7 + 500 + (-507) = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 1; x2 = .
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài:
+ Định lí Vi-ét.
+ Cách tìm hai số biết tổng và tích.
+ Cách tính nhẩm nghiệm: a + b + c = 0; a - b + c = 0
- Làm bài tập: 25; 26(c; d); 27(c; d); 28/ 53/ SGK.
+ Hướng dẫn bài 28/ 53/ SGK:
u + v = 52; u – v = 231. Vậy u; v là nghiệm của phương trình: x2 – 32x + 231 = 0.
Þ x1 ; x2 Þ u ; v
5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tiet.doc