I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nắm vững được hình ảnh của điểm,hình ảnh của đường thẳng.
- Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng,không thuộc đường thẳng.
2. Kỹ năng : -Vẽ điểm,đường thẳng
-Biết đặt tên điểm, đường thẳng, kí hiệu điểm, đường thẳng,sử dụng kí hiệu
- Quan sát các hình ảnh thực tế.
3. Thái độ: - Tích cực xây dựng bài
II.PHƯƠNG PHÁP:thuyết trình,vấn đáp
III/ CHUẨN BỊ:
-GV: Các bảng phụ, thước thẳng, nam châm, bút dạ,
-HS: Thước thẳng, bút chì, .
26 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán học 6 - Học kỳ I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UẨN BỊ:
-GV: thước thẳng, phấn màu, com pa; …
-HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
-HS 1: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào ?
-HS 2: Trên đường thẳng a vẽ các đoạn thẳng: AM = 5cm; MB = 3cm; AB = 8cm. Cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
* Vào bài:
Em hãy mô tả lại cách vẽ đoạn AM = 5 cm ?
Để vẽ được đoạn OM = a cm trên tia Ox ta sẽ làm như thế nào ?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
GV đưa yêu cầu của ví dụ 1.
-Để vẽ được đoạn thẳng ta cần xác định những yếu tố nào ? (2 mút của đoạn thẳng)
GV:Đoạn thẳng OM đã biết mút nào rồi ? (mút O)
GV:Để vẽ được đoạn thẳng ta sử dụng dụng cụ nào ?
GV thao tác vẽ để học sinh quan sát.
GV: Giới thiệu cách sử dụng thước thẳng và compa
-Em có nhận xét gì về điểm M trên tia Ox ?
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:
Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
GV: Đưa ví dụ 2 như SGK.
GV:Đề bài yêu cầu gì , cho gì ?
-Hãy nêu cách vẽ đoạn CD ?
GV:Yêu cầu HS sử dụng compa vẽ ra nháp, 1 HS lên bảng, GV kiểm tra lại.
GV:Đưa bài tập củng cố: Trên tia Ox vẽ đoạn OM = 2,5 cm, ON = 3 cm.
HS:Lên bảng vẽ.
GV:Trên hình vừa vẽ, em có nhận xét gì về vị trí của ba điểm O, M, N ? Em thấy điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
2. Ví dụ 2:
Cho đoạn thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng CD biết CD = AB.
Cách vẽ: (SGK/123)
Sử dụng compa: A
B
C
D
x
Nhận xét:(SGK)
Hoạt động 3: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
GV: đưa ví dụ 3.
HS:1HS lên bảng thực hiện, dưới lớp vẽ vào vở.
GV:Em có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm
GV vẽ hình tổng quát.
GV:Nếu trên tia Ox có OM = a; ON = b mà 0 < a < b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, M, N ?
HS: Nêu nhận xét.
GV: Ghi tóm tắt.
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:
* Ví dụ: (SGK/123)
O
M
N
x
OM = 2cm; ON = 3cm
⇒ Điểm M nằm giữa O và N
* Nhận xét: (SGK/123)
O
M
N
x
a
b
Trên tia Ox, OM = a, ON = b ,
nếu 0 < a < b thì M nằm giữa A và N
V.CỦNG CỐ:
- Khi nào thì điểm M nằm giữa O nà N ?
* Làm bài 53/124 SGK:
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
? Để tính được đoạn MN ta dựa vào kiến thức nào ?
- HS lên bảng trình bày .
* Làm bài 54/124 SGK:
? Để so sánh được BC và BA ta phải làm gì ?
Ta sẽ tính BC, BA như thế nào ?
- HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi bảng.
Trên tia Ox có OA < OB (2 < 5) nên A nằm giữa O và B.
Do đó, OA + AB = OB ⇒ AB = OB – OA = 5 – 2 = 3 (cm)
Tương tự: OB + BC = OC ⇒ BC = OC – OB = 8 – 5 = 3 (cm)
Vậy BA = BC (=3cm)
VI.DẶN DÒ:
-Học bài theo SGK và vở ghi
-Làm các bài tập: 55; 56; 57/124 SGK.
-Đọc trước §10. Trung điểm của đoạn thẳng.
-Chuẩn bị mỗi em một sợi dây ngắn hơn 1m, mang thước thẳng, com pa, giấy trong,-Gợi ý:
-Bài 55: Chú ý xét xem điểm M có thể nằm ở những vị trí nào ?
==================================================
Tuần 12:
Tiết 12: §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Ngày soạn: …………
Ngày dạy: …………
I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng
2. Kỹ năng : Hs biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Hs nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng..
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận đo, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy.
II.PHƯƠNG PHÁP:vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề
III. CHUẨN BỊ:
-GV: Thước thẳng, phấn màu, com pa, 1 thanh gỗ, 1 sợi dây, giấy mỏng; …
Các bảng phụ, nam châm, bút dạ, …
Bài tập: Cho hình vẽ: (GV vẽ AM = 2cm, MB = 2cm)
a, Đo độ dài AM = ? cm ; MB = ? cm . So sánh MA và MB ?
b, Tính AB ?
c, Em có nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ?
Bảng phụ 1:
A
M
B
-HS: Thước thẳng, bút chì, com pa, 1 sợi dây, giấy trong, ...
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Làm bài tập ? (GV treo bảng phụ 1)
Giải
a, AM = 2cm; MB = 2cm . Vậy AM = MB (=2cm)
b, AB = 4cm
c, M nằm giữa A, B và M cách đều A, B.
* Vào bài:
Điểm M trong trường hợp trên được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ? Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng như thế nào
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
GV:Vẽ lại hình trên bảng và giới thiệu trung điểm M của đoạn thẳng AB, cách kí hiệu đoạn thẳng bằng nhau.
GV:Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ?
HS: Lắng nghe và trả lời
GV:M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì ?
HS:Hai điều kiện
-M nằm giữa A, B
-M cách đều A,B
GV:M nằm giữa A, B ta có đẳng thức nào ?
HS: Trả lời
GV:M cách đều A, B ta có đẳng thức nào ?
GV:giới thiệu cách gọi khác của trung điểm M.
* Làm bài 60/125 SGK:
-1 HS lên bảng trình bày.
GV:Đoạn thẳng AB có mấy trung điểm ?
-GV nêu chú ý .
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
* Định nghĩa: (SGK/124 )
M là trung điểm của AB
⇔ MA + MB = AB
MA = MB
Bài tập 60/125 SGK:
Giải
Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
GV:Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
GV:Em sẽ vẽ trung điểm M như thế nào ?
GV:Đầu tiên em cần phải làm gì ?
-Vậy có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng ?
HS: Xem sách và trả lời
GV:Giới thiệu cách vẽ thứ nhất trong SGK
GV:Có cách nào để xác định trung điểm của đoạn thẳng dễ hơn không ?
GV:Sử dụng giấy trong đã vẽ sẵn đoạn AB = 5cm để giới thiệu cách 2.
?
- Làm bài tập
GV: Giới thiệu cách 3.
2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:
* Ví dụ: (SGK/125)
* Cách vẽ:
- Cách 1: Dùng thước thẳng:
M
B
A
V. CỦNG CỐ::
- Làm bài tập củng cố: GV treo bảng phụ 2 để HS điền thêm .
- Làm bài tập 63/126 SGK: GV trên bảng phụ 3.
Đáp án: c, d.
VI. DẶN DÒ:
- Học bài và ôn lại các kiến thức trong chương I
- Làm các bài tập: 61; 62; 65/126 SGK.
- Làm hệ thống câu hỏi và bài tập ở phần Ôn tập chương
Tuần 13:
Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn:..............
Ngày dạy:................
I.MỤC TIÊU:
1. kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kỹ năng : - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng
- Bước đầu tập suy luận đơn giản.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận đo, chính xác khi đo vẽ
II.PHƯƠNG PHÁP:vấn đáp,luyện tập
III. CHUẨN BỊ:
-GV:Thước thẳng,compa,bảng phụ,bút dạ.
-HS:Thước thẳng,compa.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:Kiểm tra việc lĩnh hội một số kiến thức trong chương của HS
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
1)Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh họa
HS:Trả lời và vẽ hình trên bảng
2) Khi nào nói 3 điểm A,B,C thẳng hàng?
-Vẽ 3 điểm A,B,C thẳng hàng
-Trong 3 điểm đó điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Hãy viết đẳng thức tương ứng.
HS: Trả lời và vẽ hình trên bảng
3)Cho 2 điểm M,N
-Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó.
-Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng aa’ tại trung điểm I của đoạn thẳng MN.Trên hình có những đoạn thẳng nào?Kể một số tia trên hình,một số tia đối nhau?
HS:Vẽ hình trên bảng và trả lời
Câu hỏi bổ sung: Nếu đoạn MN=5cm thì trung điểm I cách m, cách n bao nhiêu cm?
I. Lý thuyết:
1. Đường thẳng:
- Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng:
+ Dùng 1 chữ cái in thường:
a
+ Dùng 2 chữ cái in thường:
y
x
+ Dùng 2 chữ cái in hoa:
A
B
2. Ba điểm thẳng hàng:
A
B
C
- Điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì : AB + BC = AC.
yng
M
M
I
NI
xng
a’ng
ang
Hoạt động 2:Đọc hình để củng cố kiến thức
Bài 1: Mỗi hình vẽ trong bảng sau đây cho biết những gì?
a
A
B
B
C
B
A
C
B
A
a
I
b
N
n
m
O
x
y
x
B
x
A
B
O
m(m>0)
M
B
x
N
M
B
HS: Nhìn hình và trả lời
Hoạt động 3:Củng cố kiến thức qua dùng ngôn ngữ
Bài 2:Điền vào chỗ trống để được câu đúng:
a, Trong 3 điểm thẳng hàng……….. …………………………. nằm giữa hai điểm còn lại.
b, Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua…………………………….
c, Mỗi điểm trên đường thẳng là ……………….. của hai tia đối nhau.
d, Nếu …………………………………………… thì AM + MB = AB.
e, Nếu MA = MB = thì ………………………………..
GV:Viết đề bài lên bảng phụ
HS:Dùng bút khác màu điền vào chỗ trống
Hoạt động 4:Luyện kĩ năng vẽ hình
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
GV: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox,Oy( không đối nhau)
-Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A,B khác O
-Vẽ điểm m nằm giữa hai điểm A,B. Vẽ tia OM
-Vẽ tia ON là tia đối của tia OM
a)Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?
b)Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình?
c)Trên hình có tia nào nằm giưa jai tia còn lại không?
GV:Gọi HS lần lượt lên bảng vẽ hình và trả lời các câu hỏi
HS:Làm theo yêu cầu
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn kĩ nội dung lý thuyết của chương.
- Tập vẽ và sử dụng các kí hiệu của hình cho đúng.
- Làm các bài tập:5;6;8 SGK.Bài 51; 56; 58; 63; 64; 65/105 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra:ôn các kiến thức trong chương,mang giấy nháp;thước thẳng,compa
Ngày soạn:................
Ngày dạy:.................
Tuần 14:
Tiết 14: KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Hệ thống kiến thức trọng tâm trong chương.
2. Kỹ năng : -Rèn luyện kĩ năng trình bày bài đối với môn hình.
-Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận đo, chính xác khi đo vẽ
II.Chuẩn bị của GV-HS:
-GV:Đề kiểm tra.
-HS:Bút,thước,vở nháp
III.Nội dung:
ĐỀ 1:
Câu 1:Xem hình vẽ và điền kí hiệu vào chỗ trống:
R
Q
P
P......a ; Q.....a ; R..... a
Câu 2: Trên đường thẳng d lấy 3 điểm A,B,C.Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả?
Câu 3:Hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại A.Lấy điểm P thuộc tia Ax,Q thuộc tia Ay sao cho AP=AQ=2 cm.Trên tia Am lấy điểm M sao cho MA=3cm,trên tia An lấy điểm N sao cho AN=4cm.
a/Vẽ hình theo đề bài trên.
b/Hãy ghi tên 2 cặp tia gốc A đối nhau.
c/Cho biết điểm A nằm giữa những cặp điểm nào?
d/Tính độ dài đoạn thẳng MN.
e/Giải thích vì sao A là trung điểm của PQ.
Câu 4:Trên đường thẳng a cho 3 điểm A,B,C.Gọi I,K là trung điểm của đoạn thẳng AB,BC.Chứng tỏ rằng:IK=
IV.Hướng dẫn về nhà:
-Ôn tập lại các kiến thức của chương,xem lại các dạng bài tập
File đính kèm:
- hkI.doc