Giáo án Toán học 12 - Tiết 1 đến tiết 48

1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức:

+ Biết tính đơn điệu của hàm số.

+ Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số và dấu đạo hàm cấp 1 của nó.

1.2 Kĩ năng: biết xét tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số trên 1 khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1 của nó.

1.3 Về thái độ:

+ Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc.

+ Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

2. Trọng tâm:

- Xét tính đơn điệu của hàm số.

3. Chuẩn bị:

- Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có:

+ Phiếu học tập.

+ Bảng phụ.

- Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút, còn có:

+ Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số.

+ Bảng phụ, bút viết trên giấy trong.

+ Máy tính cầm tay.

 

doc91 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán học 12 - Tiết 1 đến tiết 48, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương trình mũ bằng các phương pháp: đưa về lũy thừa cùng cơ số, lôgarit hóa, dùng ẩn số phụ. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm bài tập: 2 trang 90 SGK 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 18/11 – 23/11/2013 (12c2) Tuần: 14 Tiết 46 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: biết được cách giải bất phương trình lôgarit bằng các phương pháp: đưa về lôgarit cùng cơ số, mũ hóa, dùng ẩn số phụ, dùng tính chất của hàm số. 1.2 Kĩ năng: Giải được bất phương trình lôgarit bằng các phương pháp: đưa về lôgarit cùng cơ số, mũ hóa, dùng ẩn số phụ, dùng tính chất của hàm số. 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Giải bất phương trình lôgarit. 3. Chuẩn bị: - GV: phiếu học tập, bảng phụ. - HS: xem bài trước ở nhà. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: Giải các bất phương trình: a. 2x > 16 ; b. (0,5)x ; c. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: gọi HS nêu cách giải phương trình lôgarit - HS: nêu các cách giải - GV: áp dụng giải các bài tập của bài 1 - GV: chia 2 nhóm giải - HS: thảo luận và lên bảng trình bày bài giải - Nhận xét Hoạt động 2: - GV: gọi HS nêu cách giải bất phương trình lôgarit - HS: nêu các cách giải - GV: áp dụng giải các bài tập của bài 2 - GV: chia 2 nhóm giải - HS: thảo luận và lên bảng trình bày bài giải - Nhận xét Bài 1: Giải các phương trình : a/ Đk : x > 0 Û x = 27 b/ Đk : x > 1 Bµi 2: Gi¶i c¸c bÊt ph­¬ng tr×nh sau: a/ Đk: VËy nghiÖm cña bpt lµ: b/ (2) Đk: Vậy c/ (3) Đk: (3) Vậy x > 3 d) (4) Đk: Đặt: (4) Vậy 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại các giải bất phương trình lôgarit. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: biết được cách giải bất phương trình lôgarit bằng các phương pháp: đưa về lũy thừa cùng cơ số, mũ hóa, dùng ẩn số phụ, dùng tính chất của hàm số. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm bài tập: 2 trang 90 SGK 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 18/11 – 23/11/2013 (12c2) Tuần: 14 Tiết 47 ÔN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết: sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị. 1.2 Kĩ năng: + Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: , + Biết cách biện luận số nghiệm của 1 phương trình bằng đồ thị. + Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số. 1.3 Thái độ: + Hiểu được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. + Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng, SGK, còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. 3.2 Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút, còn có: + Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : xét sự đồng biến, nghịch biến, tìm cực trị, tính giới hạn, tìm tiệm cận của hàm số. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu sơ đồ khảo sát hàm số. 4.3 Bài mới” Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: - Học sinh tính y' +Lập phương trình y' = 0 (*) +Biện luận theo m số nghiệm của phương trình (*) - Dựa vào số nghiệm của phương trình y' = 0 để kết luận số điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho theo m. Hoạt động 2: - GV: Hướng dẫn học sinh lập phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) với trục hoành và tìm nghiệm của phương trình này theo m .Từ đó kết luận được khi nào thì đồ thị hàm số cắt trục hoành. -Học sinh lần lượt giải quyết các vấn đề: +Tìm tập xác định. +Tính y' +Giải y' = 0 tìm điểm tới hạn +Kết luận tính đơn điệu. +Kết luận điểm cực trị +Tính , +Lập bảng biến thiên +Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị với hai trục. +Chọn điểm vẽ đồ thị. -Học sinh lần lượt giải quyết các vấn đề trên hoàn thành việc khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số đã cho. Bài 1.Cho hàm số a. Biện luận theo m số điểm cực trị của hàm số. b. Tìm m để (Cm) cắt trục hoành. c. Xác định m để (Cm) có cực đại,cực tiểu. d. Khảo sát hàm số khi m = 1. Giải. a.TXĐ: Ta có: +m < 0: (*) vô nghiệm nên (Cm) có một cực trị. +m = 0:(*) có nghiệm x = 0 nên (Cm) có một cực trị. +m > 0:(*) có hai nghiêm khác 0 nên (Cm) có ba cực trị. b.Tọa độ giao điểm của (Cm) với trục Ox là nghiệm (nếu có) của phương trình: đặt ta được phương trình: Vậy pt(1) luôn có ít nhất hai nghiệm. Do đó (Cm) luôn cắt trục hoành với mọi m. c. (Cm) có cực đại,cực tiểu khi m > 0. d. m = 1: TXĐ: Bảng biến thiên x - -1 0 1 + y' + 0 - 0 + 0 - y 0 0 - -1 - Đồ thị 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại khảo sát hàm số bậc bốn trùng phương. - Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: ôn lại tất cả các dạng toán. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Nắm được các dạng bài tập của bài. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 23/11 – 30/11/2013 (12c2) Tuần: 15 Tiết 48 ÔN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết: sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị. 1.2 Kĩ năng: + Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: , + Biết cách biện luận số nghiệm của 1 phương trình bằng đồ thị. + Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số. 1.3 Thái độ: + Hiểu được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. + Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng, SGK, còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. 3.2 Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút, còn có: + Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : xét sự đồng biến, nghịch biến, tìm cực trị, tính giới hạn, tìm tiệm cận của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu sơ đồ khảo sát hàm số. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: -Học sinh lần lượt giải quyết các vấn đề: +Tìm tập xác định. +Tính y' +Giải y' = 0 tìm điểm tới hạn +Kết luận tính đơn điệu. +Kết luận điểm cực trị +Tính , +Lập bảng biến thiên +Tính y'',giải y'' = 0 +Kết luận điểm uốn. +Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị với hai trục. +Chọn điểm vẽ đồ thị. -Học sinh lần lượt giải quyết các vấn đề trên hoàn thành việc khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số đã cho. - Học sinh nhận xét mối quan hệ giữa nghiệm của phương trình (1) và giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng , từ đó kết luận về số nghiệm của phương trình đã cho. Hoạt động 2: -Học sinh lần lượt giải quyết các vấn đề: +Tìm tập xác định. +Tính y' +Giải y' = 0 tìm điểm tới hạn +Kết luận tính đơn điệu. +Kết luận điểm cực trị +Tính , +Lập bảng biến thiên +Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị với hai trục. +Chọn điểm vẽ đồ thị. -Học sinh lần lượt giải quyết các vấn đề trên hoàn thành việc khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số đã cho. - Học sinh tính y",giải phương trình y" = 0 tìm nghiệm x thay vào (C) tìm tung độ tương ứng,vận dụng công thức viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm tìm các phương trình tiếp tuyến thỏa mãn. -Học sinh biến đổi phương trình (1) xuất hiện vế trái là đồ thị (C) vé còn lại là đường thẳng có chứa tham số m nhận xét mối quan hệ giữa nghiệm của phương trình (1) và giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng ,từ đó kết luận về số nghiệm của phương trình đã cho. Bài 1. Cho hàm số a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C). b. Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình: c.Viết phương trình dường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu của hàm số (C). Giải. a.TXĐ: Cho Hàm số đồng biến trên , và nghịch biến trên khoảng . CĐ(-2;5) , CT(01) , Bảng biến thiên: x - -2 0 + y' + 0 - 0 + y 5 + - 1 Điểm uốn: I(-1;3) Đồ thị: b.Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của (C) và đường thẳng .Vậy +phương trình có 1 nghiệm + phương trình có 2 nghiệm +:phương trình có 3 nghiệm Bài 2.Cho hàm số a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C). b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y" = 0. c. Dựa vào đồ thị (C) biện luận số nghiệm của phương trình: Giải. a.TXĐ: Hàm số nghịch biến trên , và đồng biến trên khoảng . CĐ CT Bảng biến thiên: x - 0 + y' - 0 + 0 - 0 + y + 3/2 + -3 -3 Đồ thị: b. Cho + ,phương trình tiếp tuyến : + ,phương trình tiếp tuyến: c. Ta có: Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của (C) và đường thẳng .Vậy : + m < -6: phương trình vô nghiệm. + phương trình có hai nghiệm. +m = 3: phương trình có ba nghiệm. + -6 < m < 3: phương trình có ba nghiệm. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại khảo sát hàm số bậc bốn trùng phương, hàm bậc ba. - Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: ôn lại tất cả các dạng toán. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Nắm được các dạng bài tập của bài. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docGIAI TICH 12HKI.doc