Buổi chiều:
Tiết 1: Toán (Lớp 2A)
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
-Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
-Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ.
-Nhận biết các hoạt động sinh hoạt , học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ bài tập 1 ,2 SGK phóng to. Mô hình đồng hồ có kim quay được .
III. Lên lớp:
17 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán - Đạo đức - TNXH Lớp 1, 2 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng bài học vào cuộc sống .
- Nhận xét tiết học , học bài , xem trước bài mới
-2 H lên bảng.
-Lớp lắng nghe, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe giới thiệu bài .
- 2 em nhắc lại tựa bài
- Lớp chia thành các nhóm.
- Quan sát tranh và làm việc .
- Cô hiệu trưởng là người quản lí lãnh đạo nhà trường .
- Cô giáo là người trực tiếp giảng dạy truyền thụ kiến thức cho học sinh .
- Bác bảo vệ có nhiệm vụ trông trường.
- Cô y tá khám chữa bệnh cho các bạn học sinh .
- Vẽ bác lao công , chăm sóc quét dọn làm cho trường lớp luôn sạch đẹp .
- Lắng nghe và nhắc lại nhiều em .
Trao đổi để trả lời các câu hỏi của GV.
- Thầy hiệu trưởng , cô hiệu phó , các thầy cô giáo , cô thư viện ....
- Chào hỏi , giúp đỡ...
-Cố gắng học tập tốt ,...
- 2 - 3 em lên trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Các nhóm trao đổi thảo luận trong nhóm phân vai để lên thực hiện trước lớp .
- Cử đại diện lên chơi .
- Lớp lắng nghe nhận xét bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và xem trước bài mới
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
-Biết xem lịch.
-Áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II.Chuẩn bị :Mô hình đồng hồ có thể quay kim , Tờ lịch tháng 5 .
III. Lên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- 3 H lên bảng- lớp sử dụng mô hình đồng hồ để quay đồng hồ chỉ: 9 giờ, 12 giờ, 18 giờ.
2.Bài mới:
*Luyện tập
Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau:
a) Em tưới cây lúc 5 giờ
b) Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng.
c) Cả nhà em ăn cơm lúc 6 giờ chiều.
d) Em đi ngủ lúc 21 giờ.
Chú ý: 21 giờ là mấy giờ đêm?
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2: Treo tờ lịch tháng 5 lên bảng .
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy ?
- Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là những ngày nào
- Thứ tư tuần này là 12 tháng 5 . Thứ tư tuần trước là ngày nào ?Thứ tư tuần sau là ngày nào ?
- Nhận xét bài làm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-3H cùng lớp thực hiện theo yêu cầu của Gv.
-Đọc bài tập.
-Nêu yêu cầu bài tập.
- 21 giờ là 9 giờ đêm.
-HĐ nhóm đôi tìm và báo cáo kết quả.
-HĐ cả lớp.
-Quan sát và đưa ra câu trả lời
- Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy .
- Gồm các ngày : 1 , 8 , 15 ,22 , 29 .
- Thứ tư tuần trước là ngày 5 tháng 5 . Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng 5
- Các em khác nhận xét bài bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
Tiết 4: Đạo đức
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1)
I. Mục tiêu:
-Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
-Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
*Hiểu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
II. Chuẩn bị:
-Tranh (SGK)
III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Nêu ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
-Em đã thực hiện giữ gìn trường lớp như thế nào?
2.Bài mới:
Hoạt động 1 Phân tích tranh
-Nội dung tranh: Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ. Một số HS đang xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu.
-Nội dung tranh vẽ gì?
-Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì?
-Qua sự việc này các em rút ra được điều gì?
* Kết luận : Chen lấn xô đẩy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự.
Hoạt động 2 Xử lí tình huống .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống sau đó đưa ra cách xử lí bằng cách sắm vai :
* Tình huống 1 : Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ: "Bỏ rác vào đâu bây giờ?"
* Tình huống 2 : Đang giờ kiểm tra nhưng cô giáo không có trong lớp Nam đã làm bài xong nhưng bạn không biết bài mình làm đúng hay không. Nam rất muốn trao đổi bài với bạn mình . Nếu là em em sẽ làm như thế nào ? Vì sao ?
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận chung cho các nhóm .
*Kết luận : Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc , mọi nơi ..
Hoạt động 3 Thảo luận cả lớp
- Đưa câu hỏi :
-Các em biết những nơi công cộng nào?
-Mỗi nơi đó có lợi ích gì?
-Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì?
- Lợi ích của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng là gì ?
-Yêu cầu lớp trao đổi trong 2 phút sau đó trình bày .
*Kết luận : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết .
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn học sinh thực hiện giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Học tập tốt hơn, làm cho môi trường trường học sạch đẹp, tạo không khí trong lành
-gây mất trật tự, cản trở việc biểu diễn văn nghệ.
-Không được làm mất trật tự ở trường lớp và những nơi công cộng..
- Hai em nhắc lại .
- Các nhóm thảo luận .
-Lần lượt cử đại diện lên sắm vai nêu cách xử lí trước lớp:
-Vứt rác ra đường.
-Chờ khi xe dừng, bỏ đúng nơi quy định.
-Em sẽ ngồi trật tự tại chỗ xem lại bài mình chứ không trao đổi với bạn .
-Em sẽ trao đổi bài với bạn nhưng cố gắng nói nhỏ để không làm ảnh hưởng đến các bạn .
-Các nhóm khác theo dõi và nhận xét .
- Hai em nhắc lại ghi nhớ .
-Chợ, bệnh viện, đường làng, ngõ xóm, trường học, bãi chiếu bóng..
-Cần bỏ rác đúng nơi quy định, nhắc nhở mọi người thực hiện giữ vệ sinh, không gây ồn ào,...
- Giúp quang cảnh sạch sẽ , mát mẻ ,
- Giúp ta sống yên tĩnh thoải mái hơn ...
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ.
-Về nhà điều tra tình hình trật tự vệ sinh những khu vực công cộng nơi em ở và biện pháp cần thực hiện để giữ trật tự vệ sinh nơi đó để tiết sau trình bày trước lớp .
Soạn: 21/12/2009
Giảng: Thứ 6 ngày 25/12/2009
Buổi chiều :Lớp 1A
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10.
-Biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
-Cẩn thận, chính xác trong làm bài, áp dụng thực tế.
II. Chuẩn bị:
-Sách Toán.
-Hộp đồ dùng toán.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Bài 1: Tính:
10 - 1 8 - 0 7 - 3 7 + 2 5 - 3 3 + 5
-Bài 2: > < =
3 + 7 10 – 6 6 – 2 3 + 4
-GV nhận xét
2/ Bài mới:
+Bài 1: Viết số thích hợp (theo mẫu)
-Bài yêu cầu gì?
-Nêu cách làm?
-GV chốt lại
+Bài 2:
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 3: (cột 4,5,6,7): Tính
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại.
+Bài 4: Số?
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
-Chấm bài, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
+GV nhận xét cuối tiết, dặn về nhà ôn bài.
-Chuẩn bị cho bài sau: Luyện tập chung
-HS làm bảng con.
-Viết số thích hợp theo mẫu.
-Đếm số chấm tròn , viết số tương ứng vào ô phía dưới.
-Làm bài vào phiếu học tập, trình bày.
-Đọc các số từ 0 đến 10 , từ 10 đến 0 (đọc cá nhân).
-Tính (cọt dọc)
-Thực hiện vào bảng con.
-Dựa vào bảng cộng và trừ đã học để viết kết quả, chú ý viết thẳng cột.
-HS sửa bài- lớp nhận xét.
-Tính kết quả rồi điền số
-Chơi chuyền: tổ nào chuyền nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng.
-Đọc tóm tắt, nêu bài toán, viết phép tính vào vở.
-HS sửa bài, lớp nhận xét
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS nắm chắc hơn các phép tính cộng , trừ trong phạm vi 10
-Rèn cho HS có kĩ năng vẽ hình thành thạo.
-Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bản phụ ghi bài tập.
IIICác hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Tính.
10 - 8 = 6 + 4 = 10 - 10 =
Nhận xét sửa sai
2. Bài mới:
Bài 1:
a) Viết các số từ 0 đến 10
b)Viết các số từ 10 đến 0
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Tính
+
+
+
+
6 8 7 10 9 4 7
3 2 4 5 8 6 1
.... .... .... ..... ..... ..... .....
+
+
+
10 2 8 1 6 4 3
7 6 3 9 6 4 0
..... ..... ...... ...... ..... ..... ......
Nêu cách làm ?
Nhận xét sửa sai
Bài 3: Điền số:
- 1 - 5 + 6 - 3
9 2
Hướng dẫn cách làm: Lấy số 9 ở ô vuông trừ đi 1 kết quả được bao nhiêu điền vào hình tròn , tương tự như vậy đến hết .
Thực hiện như thế nào?
Nhận xét sửa sai
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
a) Có : 5 con thỏ b) Có : 9 bút chì
Thêm : 2 con thỏ Bớt : 4 bút chì
Có tất cả: ...con thỏ? Còn :...bút chì?
Hướng dẫn HS phân tích bài toán
Chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dò
Đọc lại các phép tính cộng , trừ trong phạm vi 10 , Nhận xét giờ học
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm , lớp làm vở bài tập
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0
Nêu yêu cầu
4 em lên bảng làm , lớp làm bảng con
Thực hiện phép tính rồi viết kết quả thẳng cột với nhau
Nêu yêu cầu
- 1 - 5 + 6 - 3
9 8 3 2 8 5
2 em lên bảng làm , lớp làm VBT
thực hiện từ trái sang phải
Nêu yêu cầu
Nhìn tóm tắt nêu bài toán
HS làm vào VBT
5
+
2
=
7
;
9
-
4
=
5
2 em đọc
Thực hiện ở nhà
Tiết 3: HĐTT
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
-Biết : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của người học sinh.
-Thực hiện vệ sinh lớp học, sân trường.
-Có ý thức giữ gìn môi trường nói chung và môi trường trường lớp nói riêng.
II. Chuẩn bị: Dụng cụ làm vệ sinh: Chổi, sọt rác, dẻ lau bảng, lau cửa kính.
III. Lên lớp:
1. Ích lợi của vệ sinh môi trường:
-T cho HS kiểm tra vệ sinh lớp học, nhận xét xem đã sạch chưa.
-Nhận xét việc giữ vệ sinh trường lớp của cả lớp trong thời gian qua.
-Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh trường lớp? (Môi trường lớp học sạch sẽ có lợi cho sức khỏe, thể hiện trách nhiệm của người học sinh đối với nhà trường, thể hiện lòng yêu trường...)
-Để giữ vệ sinh lớp học, em cần làm gì? (làm trực nhật, không vứt rác bừa bãi...)
2. Thực hành làm vệ sinh lớp học:
-Các tổ làm vệ sinh lớp học và sân trường: quét dọn, lau bàn ghế, bảng, cửa kính, quét mạng nhện, nhặt rác trên sân trường (khu vực được phân công), đổ rác vào hố rác.
3. Tổng kết:
-T nhận xét giờ học. Dặn về nhà giúp mẹ làm vệ sinh nhà ở và xung quanh nhà ở sạch sẽ. Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN TOAN TNXH DAO DUC122 BUOI tuan 16.doc