Giáo án Toán 6 - Tiết 29, Bài 16: Ước chung và bội chung

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

 - HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

1.2. Kĩ năng:

-HS biết ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước,

-Liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp,

-Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

1.3. Thái độ:

- HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.

2. TRỌNG TM:

-Khái niệm ước chung bội chung

-Khi niệm giao của hai tập hợp

3. CHUẨN BỊ:

· GV: Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28 tr.52, 53 SGK.

· HS: Xem trức bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 29, Bài 16: Ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16. Tiết 29: Tuần 10 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 1.2. Kĩ năng: -HS biết ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, -Liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, -Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. 1.3. Thái độ: - HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. 2. TRỌNG TÂM: -Khái niệm ước chung bội chung -Khái niệm giao của hai tập hợp 3. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ vẽ các hình 26, 27, 28 tr.52, 53 SGK. HS: Xem trức bài mới 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A 2: ………………………………………………….6A3: ……………………….................... 4.2. Kiểm tra miệng: HS1: Nêu cách tìm các ước của một số?(5đ) Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12). (5đ) Cách tìm ước của một số (SGK) Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} HS2: Nêu cách tìm các bội của một số?(5đ) Tìm các B(4), B(6), B(3) (5đ) -Cách tìm bội của một số (SGK) B(4) = { 0; 4; 8 ; 12; 20; 24; . . .} B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24. . .} B(3) = { 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24. . 4.3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG @Hoạt động 1: Giới Thiệu Bài: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ hãy cho biết nhữ số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 Hs: số 1 và số 2 Gv: ta nĩi 1 và 2 là ước chung của 4 và 6 Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì? => Bài học hơm nay sẽ cho các em biết thêm 1 số kiến thức mới @Họat động 2: Ước Chung GV :chỉ vào phần tìm ước của HS 1 dùng phấn màu gạch dưới các ước 1, 2 của 4, các ước 1, 2 của 6 GV: Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) có các số nào giống nhau? HS: Số 1; số 2 GV: Khi đó ta nói chúng là ước chung của 4 và 6. GV: Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì? HS: Nêu định nghĩa sgk/trang 51 Gv : Nhấn mạnh lại định nghĩa -GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ươc chung của 4 và 6. ?1 Củng cố làm -Trở lại phần kiểm tra bài cũ: GV: Hãy tìm ước chung của 4,6,12? HS: Phát biểu -GV giới thiệu tương tự ƯC( a, b, c). @Họat động 2: Bội chung GV chỉ vào phần tìm bội chung của HS 2 trong bài kiểm tra cũ B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28. . .} B(6) = {0 ; 6; 12; 18; 24; . . .} GV: Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6? HS: Số 0; 12; 24;. . . Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6. GV: Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? HS: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó -GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6. -Nhấn mạnh: xBC (a, b) nếu xa và xb ?2 -Củng cố làm -Trở lại phần kiểm tra bài cũ của HS2. Tìm BC (3; 4; 6) -GV giới thiệu BC(a, b, c). @Họat động 3:Giao của hai tập hợp -Cho HS quan sát ba tập hợp Ư(4), Ư(6), ƯC(4, 6). GV: Tập hợp ƯC(4, 6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6). HS: các phần tử 1 và 2 -GV giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6). -Minh họa bằng hình vẽ. Giao của hai tập hợp (SGK). Vậy giao của hai tập hợp là gì? Hs: phát biểu như sgk Giới thiệu ký hiệu Ư(4) Ư(6) = ƯC(4; 6) Gv: Minh họa bằng các hình vẽ 27,28/sgk/53 1. Ước chung: a) Ví dụ Ư(4)= {1; 2; 4} Ư(6) = { 1; 2; 3; 6} b)Định nghĩa Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. ƯC(4, 6) = { 1; 2} x ƯC (a, b) nếu ax và bx ? 1 8 ƯC(16, 40) đúng vì 168 và 40 8 8 ƯC (32; 28), sai vì 32 8 nhưng 28 8 c) Tổng quát ƯC(4,6,12)= {1;2} xƯC ( a,b,c) nếu ax ; bx và cx. 2.Bội chung: a)Ví dụ b) Định Nghĩa Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. BC(4;6) = { 0; 12; 24; . . .} xBC (a, b) nếu xa và xb ?2 6 BC (3; 1) hoặc BC (3; 2) hoặc BC(3;3) hoặc (3; 6) BC(3; 4; 6) = {0; 12; 24. . .} c) Tổng quát xBC (a; b; c) nếu xa; xb và xc 3. Chú ý: a)ƯC(4,6)= Ư(4)Ư(6) Ÿ4 Ÿ3 Ÿ6 Ÿ1 Ÿ2 Ư(6) Ư(6) Ư(4) ƯC(4,6) Chú ý: SGK/52 Ÿ3 Ÿ4 Ÿ6 A B Hình 27 AB= 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố: Bài tập 134 tr.53 SGK GV kiểm tra trên bảng phụ Bài tập 134 tr.53 SGK Điền ký hiệu vào các câu: b, c, g, i Điền ký hiệu vào các câu còn lại. Bài tập 135 tr.53 SGK GV: Cho HS làm theo nhóm Bài tập 135 tr.53 SGK a/ Ư(6) = {1;2;3;6} b/ Ư(9) = {1;3;9} c/ ƯC(6,9) = {1;3} 4.5.Hướng dẫn tự học ở nhà: Học thuộc ĐN bội chung và ước chung của 2 hay nhiều số BT 136,137 tr.53 SGK. Bài 167,170,174,175/Sbt/23 HD: BT 136 Trước tiên ta viết hai tập hợp A và B rồi viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B Chuẩn bị Tiết sau Luyện Tập 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung Phương pháp Thiết bị +Đddh:........................................................................................................................ ..................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 29(1).doc
Giáo án liên quan