Giáo án Toán 6 - Nguyễn Phương Lợi

- Kiến thức: + HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

 + HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

 + HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu  ;  .

- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

 

doc207 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 6 - Nguyễn Phương Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: - Học sinh: C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph) HS1: Phân số là gì ? - Phát biểu và viết dạng TQ tính chất cơ bản của phân số. Chữa bài 126 (b) . HS2: Nêu quy tắc phéo nhân phân số. Viết công thức - Phép nhân phân số có những tính chất gì ? Chữa bài 152 . HS1: Bài 162. b) Tìm x: (4,5 - 2x).1 x = 2. HS2: Bài 152. 1 = = = Hoạt động 2: ÔN TẬP BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ (33 ph) Bài 164 . - Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài. - GV đưa bảng "Ba bài toán cơ bản về phân số" lên trước lớp. Bài 166 . - Dùng sơ đồ để gợi ý. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. HKI: HS giỏi: HS còn lại: HS cả lớp : 9 phần. HKII: HS giỏi: HS còn lại: HS cả lớp : 5 phần. Bài 165. - Yêu cầu HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào vở. - Bài tập: Khoảng các giữa hai thành phố là 105 km . Trên bản đồ khoảng cách đó dài 10,5 cm. a) Tìm tỉ lệ xích. b) Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km ? Bài 164. Tóm tắt: 10% giá bìa là 1200đ. Tính số tiền phải trả ? Giải: Giá bìa của cuốn sách là: 1200 : 10% = 12 000 (đ). Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là: 12 000 - 1200 = 10 800 (đ). (hoặc : 12 000 . 90% = 10800 đ). Bài 166. HKI, số HS giỏi bằng số HS còn lại, bằng số HS cả lớp. HKII: Số HS giỏi bằng số HS còn lại, bằng số HS cả lớp. Phân số chỉ số HS đã tăng là: số HS cả lớp. Số HS cả lớp là: 8: (HS). Số HS giỏi học kì I của lớp là: 45. 10 (HS). Bài 165: Lãi suất 1 tháng là: 100% = 0,65%. Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi suất hàng tháng là: 10 000 000 . = 56 000 đ Sau 6 tháng số tiền lãi là: 56 000 . 3 = 168 000 đ. Bài tập: a) Tỉ lệ xích: = b) AB thực tế : 72 km. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập các câu hỏi bảng TK . - Xem lại các dạng bài đã chữa. Ngày 13/05/2009 Tiết 106 - 107: KIỂM TRA CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững một cách hệ thống về kiến thức đã học. Nắm vững và hiểu khái niệm toán học đã học trong suốt chương trình. - Kĩ năng : Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, nhanh; vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào giải toán. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, tự giác trong làm bài. B. ĐỀ BÀI. Câu 1: a. Phát biểu quy tắc nhân một phân số với một phân số. Viết công thức tổng quát. Cho ví dụ. b. Vẽ tam giác ABC biết: AB = 3 cm BC = 5 cm AC = 4 cm Dùng thước đo góc, đo góc BAC. Câu 2: Thực hiện phép tính: Câu 3: Tìm x biết: Câu 4: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. Câu 5: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Vẽ tia Om là tia phân giác của yOz. Tính C. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM. Câu 1: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm. a) Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau, nhân mẫu các mẫu với nhau. VD: (HS có thể lấy các ví dụ khác nhau) b) Câu 2: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 3: (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 1 điểm Câu 4: (2 điểm) Số học sinh trung bình là: 200 1000 z y x O m Câu 5: ( 2 điểm) a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại vì b) Ngày 15/05/2009 Tiết 108: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập một số kí hiệu tập hợp : Î ; Ï ; Ì ; Æ ; Ç . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP (12 ph) - Đọc các kí hiệu: Î ; Ï ; Ì ; Æ ; Ç. - Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên. - Chữa bài 168 . - Chữa bài 170 . - Yêu cầu giải thích. - HS đọc kí hiệu, cho ví dụ. Bài 168. Î Z ; 0 Î N. 3,275 Ë N ; N Ç Z = N N Ì Z. Bài 170. C Ç L = Æ. Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ DẤU HIỆU CHIA HẾT (12 ph) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm. Bài 1: Điền vào dấu · để: a) 6 · 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b) · 53 · chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 c) · 7 · chia hết cho 15. Bài 2: Chứng tỏ: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. - Phát biểu các dấu hiệu chia hết. a) 642 ; 672. b) 1530. c) Þ · 7 · M 3 ; M 5 Þ 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870. Bài 2. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: n ; n + 1 ; n + 2. Có n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3 (n+ 1) M 3. Hoạt động 3: ÔN TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ, ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG (14 ph) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8. - ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - BCNN của hai hay nhiều số là gì ? - Yêu cầu HS làm câu hỏi 9. - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm số N x biết: a) 70 M x ; 84 M x ; và x > 8. b) x M 12 ; x M 25 ; x M 30 và 0 < x < 500. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Bài tập: Điền đúng, sai: a) 2610 M 2 ; 3 ; 5 ; 9. b) 342 M 18 c) ƯCNN (36; 60; 84) = 6 d) BCNN (35; 15; 105) = 105 Câu hỏi 8. Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Khác: Số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó, hỗn số có nhiều hơn 2 ước. Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. VD: 2.3 = 6. - Số lớn nhất trong TH các ƯC của các số đó. - Số nhỏ nhất khác trong TH các BC của các số đó. Câu 9: Cách tìm ƯCLN BCNN + Phân tích các số ra TSNT + Chọn ra chung chung và các TSNT riêng. + Lập tích các TS nhỏ nhất lớn nhất đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ. Bài tập: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. a) x Î ƯC (70 ; 84) và x > 8. Þ x = 14. b) x Î BC (12 ; 25 ; 30) và 0 < x < 500 Þ x = 300. Bài tập: a) Đúng. b)Sai vì 342 M 18. c) Sai (= 12) d) Đúng. Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số. - Làm câu hỏi 2 ; 3; 4; 5 . - Làm bài tập 169 ; 171 ; 172 ; 174 . Ngày 15/05/2009 Tiết 109: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. - Kĩ năng: + Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí. + Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ (15 ph) - Muốn rút gọn một phân số, ta làm thế nào ? Bài 1: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) - Kết quả tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản ? Bài 2: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và d) và - GV cho HS ôn lại một số cách so sánh. - Chữa bài 174 . Bài 1: a) b) c) d) 2. Bài 2: a) b) c) d) Một HS lên bảng : Bài 174: Þ Hoạt động 2: ÔN TẬP QUY TẮC VÀ TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN (28 ph) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập cuối năm: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số nêu ứng dụng. - Chữa bài 171 . - Yêu cầu HS làm câu hỏi 4, 5 SGK. - Chữa bài tập 169 . Bài 172 . Bài 171: Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa. A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239. B = (- 377 + 277) - 98 = - 100 - 98 = - 198. C = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 . 10 = - 17. D = = (- 0,4 - 1,6 - 1,2) = (-3,2) = 11. (-0,8) = - 8,8. E = = 2. 5 = 10. Bài 169: a) an = a. a ... a với n ¹ 0 với a ¹ 0 thì a0 = 1. b) Với a, m. n Î N. am. an = am + n. am : an = am - n với a ¹ 0 ; m n. Bài 172: Gọi số HS lớp 6 C là x (HS). Số kẹo đã chia là: 60 - 13 = 47 (chiếc). Þ x Ư (47) và x > 13. Þ x = 47. Trả lời: Số HS lớp 6C là 47 HS. Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập các phép tính phân số: Quy tắc và các tính chất. - Bài tập về nhà số 176 . Bài 86 ; 91 SBT. - Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. Ngày 15/05/2009 Tiết 110: ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Luyện tập dạng toán tìm x. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý, giá trị của bài tập của HS. + Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph) - HS1: Chữa bài 86 (b,d) SBT 17. b) d) - HS2: Chữa bài 91 . Tính nhanh: M = N = - Yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì ? Bài 86: HS1: b) = d) = HS2: Bài 91. M = = 1. 4. N = = . Hoạt động 2: LUYỆN TẬP VỀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH (15 ph) - Cho HS làm bài 91 . Tính nhanh: Q = . Có nhận xét gì về bài tập Q ? Bài 176 . Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số ? Thứ tự ? Bài 91: Nhận xét: Vậy Q = . 0 = 0 Bài 176: a) 1. (0,5)2.3 + = = = = b) Hai HS lên bảng tính T = = = (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102. M = = = 3 = 3,25 - 37,25 = - 34. B = Hoạt động 3: TOÁN TÌM X (20 ph) Bài 1: Tính x: Bài 2: x - 25%x = Bài 3: Bài 4: Bài 1: x = 1: x = . và là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 2: HS: Đặt x là nhân tử chung: x(1 - 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = x = x = Bài 3: x = x = - 13. Bài 4: x = x = - 2. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x. - Làm bài tập số 173, 175, 177, 178 . - Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số: + Tìm giá trị phân số của một số cho trước. + Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. + Tìm tỉ số của hai số a và b. - Xem lại các bài tập dạng này đã học.

File đính kèm:

  • docGiao an Toan hoc 6 tron bo.doc
Giáo án liên quan