Giáo án Tiếng Việt Tuần 7-9 Lớp 3 - Phạm Minh Trí

A - Tập đọc

 1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: dẫn bóng, cầu thủ, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khụyu xuống, xuýt xoa, xịch tới,.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ

 2. Đọc hiểu

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK)

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua.

 B - Kể chuyện

• Kể lại được một đọan của câu chuyện

• Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

 Dành cho HS khá - giỏi: Kể lại được một đọan của câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 7-9 Lớp 3 - Phạm Minh Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bi. -5,7 em hs đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe. -Nhận xét bài viết của bạn. Điều chỉnh – Bổ sung Tuần 9 Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 1) I - Mục tiêu. - Kiểm tra lấy điểm đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài. Ôn tập phép so sánh. - Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/phút ngắt nghỉ hơi đúng. Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho. Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh. - Tự tin khi kiểm tra, hứng thú ôn tập. II- Đồ dùng: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 (không có bài học thuộc lòng). III- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra đọc ( số học sinh). - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài => đọc và trả lời câu hỏi. Bài 2. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. Hỏi: + Tìm từ chỉ sự so sánh trong từng câu? Các hình ảnh so sánh thuộc kiểu so sánh nào? Bài 3. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ => làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt? - Yêu cầu học sinh đọc bài của mình? - Yêu cầu học sinh tự tìm 1 câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh? Hỏi: + Các hình ảnh so sánh trong những câu văn này có tác dụng gì? 3. Củng cố, dặn dò - Tiết học ôn tập lại những kiến thức gì? - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung của bài. - Nêu yêu cầu của bài. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - ... như. - ... ngang bằng. - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc, học sinh khác nhận xét. - .......... -... giúp người đọc hình dung, cảm nhận được vẻ đẹp của các sự vật trong từng câu văn. Điều chỉnh – Bổ sung Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 2) I - Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?. Kể lại được một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - Rèn kỹ năng đọc, kỹ năng kể chuyện lưu loát, trôi chảy một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu và đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu kiểu Ai là gì? - Tự tin, hứng thú trong học tập. II- Đồ dùng: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc trong 8 tuần đầu (không có bài học thuộc lòng) III- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra đọc: Thực hiện như tiết 1. (kiểm tra 6 em). Bài 2: Hỏi: + 2 câu văn thuộc mẫu câu nào đã học? + Bộ phận in đậm trong câu a trả lời cho câu hỏi nào? + Vậy đặt câu hỏi cho bộ phận inh đậm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => đọc bài làm của mình. Bài 3. Hỏi: + Từ tuần 1 đến tuần 8 đã học những câu chuyện nào? - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự chọn truyện để kể lại. 3- Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. - Đọc yêu cầu của bài. Ai là gì? -...Ai? -...Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Học sinh làm bài - nhận xét. Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh nêu. - Học sinh lên bảng kể. - Học sinh khác nhận xét về: Nội dung, cách diễn đạt. Điều chỉnh – Bổ sung Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3) I- Mục tiêu. - Kiểm tra đọc; Ôn luyện cách đặt câu hỏi Ai là gì? Viết đúng đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu đã học. - Đọc đúng, phân biệt giọng của từng nhân vật. Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? Biết làm đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi. - Thích học môn Tiếng Việt. II- Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra đọc. - Thực hiện tương tự tiết 1. 2- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Nêu yêu cầu của bài 2? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - Yêu cầu học sinh nhận xét, sửa chữa bài làm của bạn. 3- Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Yêu cầu học sinh đọc mẫu đơn. Hỏi : + Ban chủ nhiệm là gì? + Em hiểu thế nào là câu lạc bộ? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. 4- Củng cố - Dặn dò. - Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Nhận xét giờ học. - Học sinh làm bài => Đọc bài làm của mình. - Học sinh đọc. - ...tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức. -...tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, thể thao... Học sinh làm bài => Đọc bài làm và nhận xét bài làm của bạn. Điều chỉnh – Bổ sung Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 4) I- Mục tiêu - Kiểm tra đọc. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì? Nghe viết chính xác đoạn văn"Gió heo may". - Đọc lưu loát bài tập đọc. Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu Ai làm gì? Viết đúng, đẹp đoạn văn. - Cẩn thận, sạch sẽ, hứng thú trong học tập. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra đọc. - Tiến hành như tiết 1. 2- Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai làm gì? Hỏi: + 2 câu thuộc mẫu câu nào? + Bộ phận in đậm ở phần a trả lời cho câu hỏi nào? + Vậy đặt câu hỏi như thế nào cho bộ phận in đậm trong phần a? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. 3- Nghe - viết bài: Gió heo may. - Giáo viên đọc bài chính tả. Hỏi: + Gió heo may báo hiệu mùa nào? + Cái nắng của mùa hè đi đâu? - Yêu cầu học sinh tìm những từ dễ viết sai => luyện viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm. 4- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. - Ai làm gì? -...làm gì. - Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? - Học sinh làm bài => nêu miệng bài làm. - Học sinh đọc lại. -...mùa thu. -...thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng,... - Học sinh tìm và luyện viết. - Học sinh viết bài vào vở. Điều chỉnh – Bổ sung Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 5) I- Mục tiêu. - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ, bài văn có yêu cầu học thuộc lòng (8 tuần đầu). Luyện tập củng cố vốn từ: Lưạ chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng tìm từ thích hợp và đặt câu. - Trau dồi vốn Tiếng Việt. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8. - Bảng phụ ghi nội dung bài 2. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra học thuộc lòng. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3- Ôn luyện, củng cố vốn từ. - Giáo viên treo bảng phụ - GV hướng dẫn và nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Vì sao chọn từ "xinh xắn" - Tương tự với phần còn lại. 4 - Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Giáo viên nêu yêu cầu bài 3. - Giáo viên hướng dẫn và nhận xét hoàn thiện câu đã đặt. 5- Củng cố - Dặn dò: - Ôn lại các bài học thuộc lòng. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bốc thăm bài học thuộc lòng - Trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh đọc kĩ đoạn văn, bổ sung từ thích hợp vào vở bài tập. - Học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét. - Học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh VD: Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng . - Vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy. - Học sinh nhắc lại mẫu câu cần đặt Ai làm gì? - Học sinh suy nghĩ viết câu văn mới đặt ra giấy. VD: Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. - Mẹ dẫn tôi đến trường. Điều chỉnh – Bổ sung Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 6) I- Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. Ôn luyện củng cố vốn từ, cách dùng dấu phảy. - Rèn kĩ năng đọc, cách chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật, cách dùng dấu phảy. - Tự tin. Yêu thích môn Tiếng Việt. II- Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng. - Bảng phụ ghi nội dung bài 2. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Kiểm tra học thuộc lòng. - Thực hiện tương tự các tiết trước. 3 - Củng cố vốn từ. - Giáo viên treo tranh học sinh quan sát. - Chốt lại lời giải đúng. 4- Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy. Hỏi: + Các câu văn thuộc mẫu câu nào? - Nhận xét, chữa bài. Hỏi: + Dấu phẩy trong những câu văn trên có tác dụng gì? - Yêu cầu học sinh đọc đúng các câu văn trên. Hỏi: + Khi đọc có dấu phảy cần ngắt giọng như thế nào? 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 1. - Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời nội dung liên quan đến bài tập đọc đó. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh quan sát - Đọc thầm đoạn văn. - Viết từ cần điền vào vở bài tập. - 2 học sinh lên bảng điền, học sinh đọc kết quả nhận xét. - Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em vi - ô - lét tím nhạt, mảnh mai tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Ai (cái gì, con gì) làm gì? - Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở bài tập. - Ngăn cách giữ cụm từ chỉ thời gian với mẫu câu Ai (cái gì con gì) làm gì. - Học sinh đọc lại 3 câu văn. - ...ngắt giọng bằng thời gian đọc một tiếng. Điều chỉnh – Bổ sung Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 7) I- Mục tiêu. - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. - Đọc lưu loát các bài tập đọc. Mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. - Trau dồi vốn Tiếng VIệt. II- Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài thơ, đoạn văn cần học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra học thuộc lòng: - Thực hiện như các tiết trước. 2- Giải ô chữ. - Nêu yêu cầu của bài? - Giáo viên hướng dẫn làm bài. + Dựa theo gợi ý - phán đoán đó là từ gì? + Ghi từ ngữ vào các ô trống, mỗi ô ghi một chữ cái. + Đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, dựa vào gợi ý của bài, tự tìm những từ ngữ tương ứng với gợi ý. HỎI: + Từ nào xuất hiện ở ô chữ in màu? 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. - Học sinh nêu. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu => điền lên bảng. - Học sinh khác nhận xét, sửa chữa. -... trung thu. Điều chỉnh – Bổ sung Kiểm tra Đọc (Bài đọc thầm) (Đề bài do trường ra) Kiểm tra Viết (Tập làm văn - Chính tả) (Đề bài do trường ra) Duyệt của BGH Duyệt của Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • doctv3_tuan 7-9.doc
Giáo án liên quan