A. Tập đọc:
- Rèn đọc đúng các từ: Ê - đi - xơn, đèn điện, lóe lên, miệt mà, móm mém ,
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (Ê-đi-xơn, bà cụ).
- Hiểu nghĩa các từ khó (SGK).
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học Ê-đi-xơn giàu trí sáng tạo luôn mong muốn đưa khoa học phục vụ cho mọi người .
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 22 Lớp 3 - Nguyễn Thị Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc đề bài tập 3.
+ Bài tập 3 trong truyện vui “ Điện” bạn Hoa điền toàn dấu chấm vào ô trống, chúng ta cần kiểm tra lại .
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- Hai học sinh lên thi làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét tuyên dương bạn thắng cuộc.
- 3 em đọc lại truyện vui sau khi đã điền đúng dấu câu.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học.
***********************************
Chính tả:
Một nhà thông thái
I/ Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả: nghe và viết lại chính xác bài “Một nhà thông thái”
- Làm đúng bài tập biết phân biệt và tìm đúng các tiếng có các âm hoặc vần và các từ chỉ hoạt động có các âm và vần dễ lẫn (âm đầu r/ d/ gi hoặc vần ươt / ươc)
- Làm tốt BT2b và 3b.
II/ Chuẩn bị:
4 tờ phiếu để học sinh làm bài 3b.
Bảng phụ ghi sẵn bài tập chính tả.
HS có đầy đủ vở bài tập Tiếng Việt.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc, yêu cầu 2 học sinh viết trên bảng lớp, cả viết vào bảng con các từ: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn văn.
- Yêu cầu hai học sinh đọc lại bài.
+ Nội dung đoạn văn nói gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu hai em lên bảng viết còn học sinh cả lớp lấùy bảng con viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở .
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b : Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2b.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .
- Gọi 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Nhận xét chốt ý chính.
- Gọi một em đọc lại đoạn văn.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào VBT theo lời giải đúng.
Bài 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên phiếu.
- Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp và đọc to kết quả.
- Nhận xét bài làm và tính điểm thi đua của các nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS học bài và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ do GV đọc.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Hai học sinh đọc lại bài .
+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của một nhà khoa học.
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký.
+ Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn và các số như 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học...
- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.
- Học sinh soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.
- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất.
Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ
- HS chữa bài vào vở.
- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
- Các nhóm thảo luận, làm bài.
- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng rồi đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 2HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Luyện từ và câu (Buổi 2)
Mở rộng vốn từ: Sáng tạo
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi
I/ Mục tiêu :
Củng cố và mở rộng vốn từ : Sáng tạo.
Ôn tập củng cố về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
HS vận dụng làm các bài tập thực hành
II/ Chuẩn bị :
- Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ghi BT1;
- Bảng phụ viết đoạn văn bài 3
III/ Hoạt động dạy - học:
1, Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu bài học
2, HD HS làm bài tập.
Bài 1 :
Dựa vào nghĩa, hãy chia các từ sau thành 2 nhóm: Luật sư, nghiên cứa, giảng dạy, bác sĩ, chế tạo, kĩ sư, phát minh, giáo sư, chữa bệnh, dược sĩ.
Từ chỉ người trí thức
Từ chỉ hoạt động của người trí thức
- Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Yêu cầu đọc lại các từ chỉ người trí thức và từ chỉ hoạt động của trí thức
Bài 2: Đặt 5 câu, mối câu có 1 trong những từ sau: chế tạo, phát minh, giáo sư, chữa bệnh, nghiên cứu.
- GV cho HS làm nháp. Gọi 3 em lên bảng, mỗi em đặt 2 câu. Lớp và GV nhận xét. Cho HS đổi vở KT chéo.
Bài 3: Hãy điền dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi vào ô trống trong đoạn văn sau rồi chép lại cho đúng chính tả:
Trên đường đến trường gặp bạn Hoa bạn Hà em em hỏiû i:
- Các bạn đã làm xong bài tập Tiếng Việt chưa
- Rồi thế bạn đã làm chưa HàHà đáp
- Mình cũng làm rồi nhưng không biết có đúng không
- Cứ làm theo những điều đã học thì chắc chắn là đúng Hoa nói giọng lớp trưởng
Chúng em nhanh chân đến trường trong lòng trào dâng niềm vui
- Yêu cầu HS đọc đề bài
? Yêu cầu của bài tập là gì ?
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- Dán 2 tờ giấy lớn lên bảng.
- Gọi 2 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh rồi đọc kết quả.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bổ sung nếu có .
- Mời 3 - 4 học sinh đọc lại đoạn văn khi đã điền đúng các dấu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở theo lời giải đúng.
4. Hoạt động tiếp nối
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn HS học bài xem ôn bài.
**********************************************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
Tập làm văn
Nói - viết về một người lao động trí óc
I/ Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng nói: Kể được về một người lao động trí óc mà em biết
(tên, nghề nghiệp và công việc họ đang làm).
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 - 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II/ Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc .
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu và gợi ý (SGK)
+Hãy kể tên một số nghề lao động trí óc?
- Yêu cầu 1HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn để kể theo gợi ý .
- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.
- Gọi 4 -5 học sinh thi kể trước lớp .
- GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm .
Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề đang học.
- Yêu cầu HS viết bài vào VBT.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét chấm điểm một số bài.
- Thu bài học sinh chấm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Hai em kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống.
- Cả lớp theo dõi.
- Hai em đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
+ bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, bác học, …
- 1HS kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.
- Từng cặp tập kể.
- 4 – 5 em thi kể trước lớp .
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về một người lao động trí óc từ 7 – 10 câu .
- 5 - 7 em đọc bài viết của mình trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
Tập làm văn (Buổi 2)
Nói - viết về một người lao động trí óc
I/ Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng nói: Kể được về một người lao động trí óc mà em biết
(tên, nghề nghiệp và công việc họ đang làm).
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 - 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa.
II/ Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc .
III/ Hoạt động dạy học:
1, Luyện nói:
Đề bài: Hãy kể về một bác sĩ hoặc 1 kĩ sư mà em biết (có thể là một người thân hoặc hàng xóm của gia đình em).
Gợi ý;
a, Người đó là ai, ở đâu, làm nghề gì?
b, Hằng ngày người đó làm những công việc gì?
c, Tình cảm của người đó đối với mọi người thế nào?
d, Tình cảm của mọi người đối với người đó ra sao?
- GV cho HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài.
- Cá nhân tóm tắt ý ra vở nháp, sau đó cho nóí ở nhóm và toàn lớp.
2, Luyện viết.
Hãy viết những điều em kể thành một bài văn ngắn.
- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về một bác sĩ hoặc một kĩ sư.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở buổi 2.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Gọi 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét chấm điểm một số bài.
- Thu bài học sinh chấm.
IV, Hoạt động tiếp nối
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết sau
File đính kèm:
- GA TViet 3 Buoi 1 va 2 Tuan 22 Ly gui Nhuong.doc