Giáo án Tiếng Việt Tuần 29 Trường Tiểu Học Vĩnh Nguyên 1

1. Đọc thành tiếng

· Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Đề-rô-xi, Cô rét ti ,Xtác đi,Ga-rô-nê, Nen ti, khuỷu tay.

· Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

· Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.

2. Đọc hiểu

· Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : gà tây, bò mộng chật vật.

· Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1HS bị tật nguyền.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 29 Trường Tiểu Học Vĩnh Nguyên 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khoẻ, bổn phận phải bồi bổ sức khoẻ của mỗi người dân yêu nước.. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn, xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - GV hướùng dẫn HS ngắt giọng các câu khó. - GV yêu cầu HS luyện ngắt giọng các câu trên. - GV nhắc HS các câu còn lại các em chú ý luyện ngắt giọng đúng vị trí cac dấu câu, nghỉ hơi lâu cuối mỗi đoạn. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. * Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’) Mục tiêu : - HS hiểu nộïi dung của bài. Cách tiến hành : Hs đọc thầm bài văn , trao đổi, trả lời các câu hỏi : GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? - Vì sao tập thể dục lá bổn phận của mỗi người yêu nước ? - Em hiểu ra điều gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ” của Bác Hồ - Em sẽ làm gì sau khi đọc “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ” của Bác Hồ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài (5’) Mục tiêu : Biết đọc bài với giọng rõ gọn, hợp với văn bản “kêu gọi”. Cách tiến hành : - GV đọc mẫu đoạn 1, hướng dẫn HS nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khoẻ. - Yêu cầu HS tự luyện đọc lại đoạn 1, sau đó gọi một số HS đọc bài trước lớp. - Tổ chức cho HS thi đọc hay. - Nhận xét tuyên dương HS đọc hay. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (3’) - GV : Hãy đặt tên cho mỗi đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. - GV nhắc HS có ý thức luyện tập thể dục để bồi bổ sức khoẻ. - Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. - Ảnh chụp Bác Hồ đang tập thể dục - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm đã nêu ở phần Mục tiêu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Theo dõi GV huớng dẫn HS ngắt và dùgn bút chì đánh dấu những vị trí này : Đoạn 1 : Mỗi một người dân ếu ớt / tức là cả nước yếu ớt, / mỗi một người dân khoẻ mạnh / là cả nước khoẻ mạnh. // Đoạn 2 : Vậy nên / luyện tập thể dục, / bồi bổ sức khoẻ / là bổn phận của mỗi một người yêu nước. // - 5 đến 7 HS đọc các câu trên trước lớp, HS cả lớp đọc ĐT. - HS theo dõi GV hướng dẫn ngắt giọng. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mớiù. - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. * Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng phải có sức khoẻ mới thành công. - Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu một ý - Em sẽ siêng năng tập thể dục thể thao. - Theo dõi Gv đọc mẫu, có thể dùng bút gạch chân các từ cần nhấn giọng để đọc bài hay. - HS tự luyện đọc lại đoạn 1, sau đó gọi một số HS đọc bài trước lớp. - 3 đến 5 HS thi đọc cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS thảo luận cặp đôi sau đó phát biểu ý kiến. Đoạn 1 : Tầm quan trọng của sức khoẻ. / Sức khoẻ cần thiết như thế nào ? Đoạn 2 : Mọi người dân yêu nước có bổn phận bồi bổ sức khoẻ. Đoạn 3 : Bác Hồ, tấm gương sáng về luyện tập thể dục. / Kêu gọi toàn dân tập thể dục./… IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : CHÍNH TẢ LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I. MỤC TIÊU Rèn kỹ năng viết chính tả : Nghe – viết đúng một đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các âm, vần dễ lẫn : s/x, in/inh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bài tập 2 viết sẵn vào 3 tờ giấy to . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra bài cũ (5’) - Hai hs viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo lời đọc của GV : điền kinh, duyệt binh, truyền tin, thể dục thể hình. - Nhận xét, cho điểm HS. 3 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Tiết chính tả này các em sẽ viết đoạn cuối trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục và làm đúng các bài tập phân biệt các âm vần dễ lẫn Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả (21’) Mục tiêu : - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Cách tiến hành : a) Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - Hỏi : Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ tìm được. d) Viết chính tả - GV đọc cho hs viết bài e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, lưu ý các tiếng khó cho hs chữa g) Chấm bài - GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5’) Mục tiêu : Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các âm, vần dễ lẫn : s/x, in/inh. Cách tiến hành : Bài 2 - Gọi HS đọc truyện vui. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cho 2 nhóm lên làm bài theo cách thi tiếp sức. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Truyện vui trên gây cười ở điểm nào ? Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi sau đó 1 HS đọc lại. - 1 HS trả lời - Đoạn văn có 4 câu. - Các chữ đầu câu phải viết hoa. - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con các từ vừa tìm được. HS nghe GV đọc và viết vào vở - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. - 1 HS đọc - Tự làm bài trong nhóm. - Các nhóm đọc bài và bổ sung. - Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở :lớp mình – điền kinh – tin – học sinh +Truyện Giảm 20 cân : Người béo muốn gầy đi nên sáng nào anh cũng cưỡi ngựa chạy quanh thị xã. Kết quả, không phải anh ta gầy đi mà con ngựa anh ta cưỡi sút 20 cân vì phải hcịu sức nặng của anh ta. + Truyện Xếp thứ ba : Chinh khoe là bạn Vinh lớp mình xếp thứ ba trong cuộc thi điền kinh, thực ra thì Vinh xếp cuối cùng vì cuộc thi chỉ có 3 người. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. MỤC TIÊU Rèn kỹ năng viết : Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, hs viết được một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được nội dung trận đấu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý cho BT1, tiết TLV tuần 28. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 . Ổn định tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba HS kể lại một trận thi đấu thể thao mà các em đã có dịp xem. GV nhâïn xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết bài (28’) Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết : Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, hs viết được một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được nội dung trận đấu. Cách tiến hành : - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn : + Trước khi viết cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở BT1 (tiết TLV tuấn 28) – đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy người viết có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. + Nên viết váo giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở. - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp. - Yêu cầu HS cả lớp viết bài. - Gọi 5 HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động 2 : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị nội dung viết thư cho một bạn nước ngoài (mà em biết qua đọc báo, nghe đài…) - Nghe GV giới thiệu bài và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS đọc trước lớp. - Nghe GV hướng dẫn cách làm bài. - 1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. - Thực hành viết . - 5 HS đọc bài của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng bạn. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA

File đính kèm:

  • docT29 S.doc
Giáo án liên quan