Giáo án Tiếng Việt Tuần 19-27 Lớp 3

Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

Kĩ năng:

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

- Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút.

Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, chu đáo.

 

doc124 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 19-27 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc ở các tuần trước. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục đích: Giúp HS nghe viết chính xác bài thơ “Nghệ nhân Bát Tràng”. - GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả. - Gv hỏi: Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào được hiện ra? - Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bát Tràng, cao lanh. - Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ lục bát. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK. - Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài. - Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét. - Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4. Nhận xét bài học. PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. 2 –3 Hs đọc lại đoạn viết. Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con cò lá trúc đang qua sông. Hs viết ra nháp những từ khó. Hs nghe và viết bài vào vở. tiếng việt ÔN TẬP và kiểm tra giữa HỌC KÌ Ii Tiết 4 (ôn tập) I. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Nhận biết được các từ ngữ thể hiện sự nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2) b. Kỹ năng: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II. + HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút). c. Thái độ: - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Oân luyện tiết 3. 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Mục đích: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước. - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục đích: Củng cố lại cho Hs về nhân hoá, cách nhân hóa. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa. - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên các con vật được kể đến trong bài. - Gv yêu cầu các Hs làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại. + Những con vật được nhân hoá: con Cua Càng, Tép, Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng. + Các con vật được gọi: cái, cậu, chú, bà, bà, ông. + Các con vật được tả: thổi xôi, đi hội, cõng nồi ; đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng ; vận mình, pha trà ; lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng ; dựng nhà ; móm mén, rụng hai răng, khen xôi dẻo. 5. Tổng kết – dặn dò. Về ôn lại các bài học thuộc lòng. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5. Nhận xét bài học. PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs lên bốc thăm bài tập đọc. Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs làm bài vào vở. Hs trả lời: có là con Cua Càng, Tép, Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng. Các nhóm lên trình bày. Hs cả lớp nhận xét. tiếng việt ÔN TẬP và kiểm tra giữa HỌC KÌ Ii Tiết 5 (ôn tập) I. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Nghe – kể lại được câu chuyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2). b. Kỹ năng: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II. + HS khá, giỏi: đọc tương đối lưu loát (Tốc độ trên 70 tiếng/phút). c. Thái độ: - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Oân tiết 4. 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. - Mục đích: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước. Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục đích: Giúp Hs nghe kể câu chuyện Bốn căûng và sáu cẳng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng vui, khô hài. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv kể chuyện. Kể xong GV hỏi: + Chú lính được cấp ngựa để làm gì? + Chú sử dụng con ngựa như thế nào? + Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa? - Gv kể lần 2. - Gv yêu cầu một số Hs kể lại câu chuyện. - Từng cặp Hs kể chuyện. - Hs thi kể chuyện với nhau. - Gv hỏi: Truyện gây cười ở điểm nào? - Gv nhận xét, chốt lại bình chọn người kể chuyện tốt nhất. 5. Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6. Nhận xét bài học. PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs lắng nghe. Đi làm một công việc khẩn cấp. Chú dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo. Vì chú ngĩ lá ngựa có 4 cẳng, nếu chú đi bộ cùng ngựa được 2 cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ chạy sẽ nhanh hơn. Hs chăm chú nghe. Một số Hs kể lại câu chuyện. Từng cặp Hs kể chuyện. Hs nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện. Hs nhận xét tiếng việt ÔN TẬP và kiểm tra giữa HỌC KÌ Ii Tiết 6 (ôn tập) I. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy trình bài Sao Mai (BT2). b. Kỹ năng: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II. + HS khá, giỏi: viết đúng tương đối đẹp bài chính tả (Tốc độ trên 70 chữ/15 phút). c. Thái độ: - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người. II. Đồ dùng dạy học: * GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. * HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. - Mục đích: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước. Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục đích: Giúp HS nghe viết chính xác bài thơ “Sao Mai”. - GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả. - Gv mời 2 –3 Hs đọc lại. - Gv nói với Hs về sao Mai: tức là sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn thấy sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối người ta gọi là sao Hôm. - Gv hỏi: Ngôi nhà sao Mai trong nhà thơ chăm chỉ như thế nào ? - Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai: - Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ bốn chữ. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK. - Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài. - Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét. - Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Kiểm tra. Nhận xét bài học PP: Kiểm tra, đánh giá. Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. Hs lắng nghe. 2 –3 Hs đọc lại đoạn viết. Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa; sao nhóm qua cửa sổ; mặt trời dậy; bạn bè đi chơi đã hết, sao vẫn làm bài mãi miết. Hs viết ra nháp những từ khó. Hs nghe và viết bài vào vở. tiếng việt KIỂM TRA (TIẾT 7) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra (Đọc) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì II (Bộ GD và ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008) II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn nhà trường ra.) tiếng việt KIỂM TRA (TIẾT 8) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra (Viết) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, học kì II (Bộ GD và ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008) II. Đề bài: (Đề bài do Ban chuyên môn nhà trường ra.)

File đính kèm:

  • docGA Tieng Viet lop 3 tuan 19 27.doc
Giáo án liên quan