Giáo án Tiếng Việt Tuần 16 Lớp 2B

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa những cụm từ dài.

 - Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại

+ Rèn kĩ năng đọc Hiểu :

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới

 - Hiểu nghĩa các từ chú giải

 - Nắm được diễn biến của câu chuyện

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua một ví dụ đẹp về tình thân giữa một bạn nhỏ với con chó nhà hàng xóm, nêu bật vai trò của các vật nuôi trong đời sống tình cảm của trẻ nhỏ

II Đồ dùng

 GV : Tranh minh hoạ trong SGK

 HS : SGK

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 16 Lớp 2B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mình + GV nhận xét tiết học + Yêu cầu HS về nhà lập TGB của mình Luyện từ và câu Từ chỉ tính chất. câu kiểu Ai thế nào ? Từ ngữ về vật nuôi I Mục tiêu + Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng các từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu : Ai ( cái gì, con gì ) thế nào ? + Mở rộng vốn từ về vật nuôi II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết nội dung BT1, tranh minh hoạ các con vật trong tranh HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT2, BT3 ( tiết LT&C tuần 15 ) - Nhận xét bài làm của HS 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 2 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập - Lời giải : 1. Gà trống, 2. Vịt, 3. Ngan, 4. Ngỗng, 5. chim bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8. thỏ, 9. bò, 10. trâu - 2 HS làm - Nhận xét bài làm của bạn + Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau : tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khoẻ - HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm được vào giấy nháp - HS lên bảng viết - Nhận xét bài bạn + Chọn một cặp từ trái nghĩa ở BT1, đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó - HS làm bài vào VBT - 2, HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn + Viết tên các con vật trong tranh - HS quan sát tranh minh hoạ - Viết tên từng con vật theo số thứ tự vào VBT - Từng HS đọc bài làm của mình IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào VBT Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2005 Tập đọc Đàn gà mới nở I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ - Biết đọc bài thơ với giọng âu yếm, hồn nhiên, vui tươi + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ khó ( thong thả, líu ríu, dập dờn ) - Hiểu nội dung bài thơ : Miêu tả vẻ đẹp ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà mới nở và tình cảm âu yếm, che chở của gà mẹ đối với gà con - Học thuộc lòng bài thơ II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1 Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Thời gian biểu - Hãy kể các việc Phương Thảo làm hằng ngày ? - Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời khoá biểu để làm gì ? 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài - Chú ý giọng đọc từng khổ thơ : + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Chú ý từ ngữ : lông vàng, yêu lắm, đi lên, líu ríu, lăn tròn, gió mát ... * Đọc từng khổ thơ trước lớp * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Thi đọc cả bài thơ * Cả lớp đọc đồng thanh c HD tìm hiểu bài - Tìm những hình ảnh đẹp và đáng yêu của đàn gà con ? - Gà mẹ bảo vệ con, âu yếm con như thế nào ? - Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở ? d Học thuộc lòng bài thơ - GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ - HS đọc bài - HS kể - Để bạn nhớ việcvà làm các việc một cách thong thả, tuần tự, hợp lí - HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ - Đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN ) có thể thi đọc tiếp sức + Cả lớp đọc 1 lần + Lông vàng mát dịu, mắt đen sáng ngời, chạy líu ríu, như những hòn tơ nhỏ lăn tròn trên sân, trên cỏ - Gà mẹ vừa thoáng thấy bọn diều, bọn quạ, đã dang đôi cách cho con chốn biến vào trong ...... - Ôi ! Chú gà ơi ! Ta yêu chú lắm ! + HS đọc ( HTL ) IV Củng cố, dặn dò - Bài thơ nói về nội dung gì ? ( Miêu tả vẻ đẹp rất ngộ nghĩnh, đáng yêu của đàn gà mới nở và tình cảm âu yếm, che chở của gà mẹ đối với gà con ) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu cả lớp về nhà tiếp tục HTL bài thơ Tập viết Chữ hoa O I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chữ : - Biết viết chữ O hoa cỡ vừa và nhỏ - Biết viết câu ứng dụng Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ, đúng mẫu, đẹp và nối chữ đúng quy định II Đồ dùng GV : Chữ mẫu O, bảng phụ viết sẵn Ong ( dòng 1 ), Ong bay bướm lượn ( dòng 2 ) HS : vở TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Viết chữ hoa N - Nhắc lại thành ngữ đã viết tuần trước 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa O - Chữ O viết hoa cao mấy li ? - Viết bằng mấy nét ? + GV HD HS quy trình viết - GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết ) * HD HS viết trên bảng con c HD viết ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Nghĩa câu ứng dụng : tả ong, bướm bay đi tìm hoa, rất đẹp và thanh bình * HD HS quan sát và nhận xét - Nhận xét độ cao các chữ cái ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? * HD HS viết chữ Ong vào bảng con - GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu d HD viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, quan sát giúp đỡ những em viết yếu e Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết - Nghĩ trước nghĩ sau + HS quan sát chữ mẫu - Cao 5 li - Viết bằng 1 nét cong kín + HS quan sát + HS viết bảng con chữ O viết hoa - Ong bay bướm lượn + O, g, y, b, l cao 2,5 li. - Các chữ cái còn lại cao 1 li + các tiếng cách nhau 1 thân chữ - HS viết vào bảng con + HS viết vào vở TV IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết chữ O và câu ứng dụng Tiếng việt ( tăng ) Luyện : Từ chỉ tính chất. Câu kiểu Ai thế nào ? I Mục tiêu - HS tiếp tục luuyện từ chỉ tính chất. câu kiểu Ai thế nào ? - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu - GD HS yêu môn học II Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi mẫu câu : Ai thế nào ? HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Em đã học học những kiểu câu gì ? - Nêu ví dụ ? 2 Bài mới a HĐ 1 : Từ chỉ tính chất - GV nêu yêu cầu - Tìm từ trái nghĩa với từ : tốt, ngoan, nhanh, trắng - Đặt câu với từ vừa tìm được - GV nhận xét b HĐ 2 : Đặt câu kiểu Ai thế nào ? - GV treo bảng phụ - Nêu yêu cầu - GV nhận xét - HS trả lời - Nhận xét - HS đọc lại yêu cầu - Làm việc theo nhóm đôi - Đại diện đọc bài của nhóm mình - Nhận xét bạn + HS đọc câu mẫu - Lần lượt từng HS nêu câu của mình - Nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2005 Chính tả ( nghe - viết ) Trâu ơi I Mục tiêu + Nghe - viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ doạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát. + Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn : tr / ch, ao / au, thanh hỏi / thanh ngã II Đồ dùng GV : 2 bảng quay nhỏ HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Viết các tiếng chứa vần ui / uy, ch/ tr - Nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc một lần bài ca dao + Bài ca dao là lời của ai nói với ai ? - Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào ? - Bài ca dao có mấy dòng ? - Chữ đầu mõi dòng thơ viết thế nào ? - Nên viết từ ô nào trong vở ? + Tiếng dễ viết sai : Trâu ơi, này, ruộng, nông gia, lúa .... * Đọc cho HS viết - GV đọc thong thả, theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c HD làm bài tập * Bài tập 2 ( SGK trang 136 ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 3 ( SGK trang 136 ) - lựa chọn - Đọc yêu cầu bài tập phần a Lời giải : cây tre, buổi trưa, ông trăng, con trâu, nước trong, che nắng, chưa ăn, chăng dây, châu báu, chong chóng, - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - Nhận xét + HS theo dõi SGK - 2, 3 HS đọc lại + Bài ca dao là lời của người nông dân nói với con trâu như một người bạn thân thiết - Người nông dân rất yêu quý trâu, trò chuyện, tâm tình với trâu như với một người bạn - Bài ca dao có 6 dòng - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa - Dòng 6 tiếng nên viết từ ô thứ 3. Dòng 8 tiếng viết từ ô thứ 2 + HS viết bảng con + HS viết bài vào vở chính tả - HS tự chữa lỗi + Tìm những tiếng chỉ khác nhau ở vần ao hoặc au - HS làm bài vào VBT - Các tổ cử người lên viết trên bảng - Nhận xét + Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào chỗ trống ch / tr - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài tập 2, 3 Tập làm văn Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu I Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Biết nói lời khen ngợi - Biết kể về một vật nuôi + Rèn kĩ năng viết : - Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày II Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT 3, 4 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT3 tuần 15 ( đọc bài viết về anh, chị, em ruột ) - GV nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập ( đọc cả mẫu ) + Lời giải : - Chú Cường khoẻ quá - Lớp mình hôm nay mới đẹp làm sao - Bạn Nam học thật giỏi * Bài tập 2 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV và HS nhận xét, kết luận người kể hay nhất * Bài tập 3 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS nên chú ý lập thời gian biểu đúng như trong thực tế - GV chấm điểm - Nhận xét bài làm của HS - 2, 3 HS làm - Nhận xét + Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới để tỏ ý khen - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS phát biểu ý kiến - Nhận xét + Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - 4, 5 HS nói tên con vật em chọn kể - 1, 2 HS khá giỏi kể mẫu - Cả lớp và GV nhận xét - Nhiều HS nối tiếp nhau kể + Lập thời gian biểu buổi tối của em - Cả lớp đọc thầm lại TGB của bạn Phương Thảo - 1, 2 HS làm mẫu - HS làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm - 4, 5 HS đọc TGB vừa lập IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu HS về nhà tập lập TGB

File đính kèm:

  • docT16.DOC
Giáo án liên quan