+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài.
- Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài
- Đọc đúng các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy. Biết phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật
+ Rèn kỹ năng đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa của các từ mới
- Đối với HS khá giỏi: Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 1 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét
B Bài mới
1 Giới thiệu bài
+ GV cho HS quan sát 1 quyển lịch
+ giới thiệu bài học
2 Luyện đọc
a GV đọc mẫu bài thơ
b GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa
* Đọc từng dòng thơ
+ GV HD HS đọc dúng
- Các từ có vần khó: ngoài, xoa, hoa
- Các từ khó phát âm: ở lại, lớn lên, lúa...
- Các từ mới: lịch, toả hương, ước mong
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ GV HD ngắt nghỉ đúng chỗ, thể hiện tình cảm qua giọng đọc
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới
( được chú giải cuối bài )
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
*Cả lớp đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
+ Bạn nhỏ hỏi bố điều gì ?
+ GV gọi HS đọc yêu cầu của câu 2, trả lời
+ GV cho HS thảo luận
- Em làm gì để không lãng phí thời gian ?
- Bài thơ muốn nói với em điều gì ?
4 Học thuộc lòng bài thơ
+ GV xoá dần bảng cho HS đọc
GV nhận xét cho điểm
+ HS hát
+ HS đọc bài - trả lời câu hỏi
+ HS quan sát
+ HS nghe
+ HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- HS đọc những các từ khó
+ HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
+ HS đọc theo nhóm, bàn, tổ
+ HS thi đọc đoạn,bài
+ HS đọc đồng thanh
+ HS đọc thầm đoạn thơ - Trả lời
- Ngày hôm qua đâu rồi
- HS thực hiện
- Học chăm, học giỏi
- Thời gian rất đáng quý, đừng để lãng phí thời gian
- HS thi đọc thuộc đoạn, bài
C Củng cố, dặn dò
+ Thi đọc thuộc bài thơ
+ Chuẩn bị bài: Phần thưởng.
Chính tả ( nghe viết )
Ngày hôm qua đâu rồi ?
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết một khổ thơ trong bài Ngày hôm qua đâu rồi. Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ. Chữ đầu các dòng thơ viết hoa .
- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn l/n
+ Tiếp tục học bảng chữ cái:
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ
- Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài
HS: VBT
III Các hoạt động dạy học của thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số)
2.Kiểm tra bài cũ
+ GV cho 2 HS viết: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên
- GV nhận xét
+ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái
3.Bài mới
*Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu, mục đích của bài
* HD nghe viết
* HD HS chuẩn bị
+ GV đọc 1 lần khổ thơ
- Khổ thơ này là lời của ai nói với ai ?
- Khổ thơ này có mấy dòng ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào ?
- Cách viết 1 khổ thơ này ?
* GV đọc cho HS viết
- GV đọc thong thả từng dòng thơ
- GV theo dõi uốn nắn
- GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi
* Chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét
* HD làm bài tập chính tả
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài 2a
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
Bài 4: Học thuộc bảng chữ cái
- GV xoá dần bảng cột 2
- GV xoá dần bảng cột 3
- GV xoá bảng
+ HS hát
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- a, ă, â,b, c, d, đ, e, ê.
- HS nghe
+ 3, 4 em đọc lại - lớp đọc thầm
- Lời của bố nối với con
- Có 4 dòng
- Viết hoa
- Bắt đầu viết vào ô thứ 3
+ HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai
+ HS viết bài
+ Gạch chân từ viết sai, viết bằng chì vào cuối bài
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm VN
+ Lớp làm phiếu
- Vài em nối tiếp nhau viết lại
- Đọc tên 10 chữ cái
- Thi đọc thuộc lòng tên 10 chữ cái
D. Củng cố, dặn dò: - Thi đọc tên 10 chữ cái, GV nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
ổn định tổ chức lớp
I. Mục tiêu:
- Kiện toàn lại tổ chức lớp.
- Biên chế lại các tổ, cử tổ trưởng, tổ phó.
- Bầu lại ban cán sự lớp.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Biên chế lại các tổ:
- Lớp chia làm4 tổ, mỗi tổ 9 em: Lần lượt từ ngoài vào trong, các tổ ứng với các dãy bàn lần lượt là tổ 1; tổ trưởng bạn Lê Vũ Đức Thịnh; tổ phó bạn Nguyễn Chí Công. Tổ 2 ; tổ trưởng bạn Hoàng Thanh Thanh; tổ phó bạn Nguyễn Tiến Tùng, tổ 3 Tổ trưởng bạn Nguyễn Thị Thu Hiền tổ phó bạn Nguyễn Thị Phương Linh.
2.Bầu bạn cán sự lớp:
+ Lớp trưởng: Bùi Thị Vân Anh.
+ Lớp phó: Hoàng Thanh Thanh ( Phụ trách học tập).
+ Lớp phó : Nguyễn Thị Thu Hiền ( Phụ trách văn nghệ)
- Giao nhiệm vụ cho từng cán bộ lớp.
3. Quy định một số nội quy của trường, của lớp.
( tài liệu riêng)
4. Kết thúc: Vui văn nghệ
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
Tự giới thiệu. Câu và bài
I Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình
- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp
+ Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh
+ Rèn ý thức bảo vệ của công
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ ghi rõ nội dung BT 1
Tranh minh hoạ BT 3
HS: SGK, VTV
III Các hoạt động dạy học của thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Mở đầu
- GV nêu MĐ, YC của tiết tập làm văn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi bảng
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1 + bài tập 2 ( làm miệng )
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- GV lần lượt hỏi từng câu, 1 em trả lời
- GV nhận xét
+ Qua bài tập 1 em nói lại những điều em biết về 1 bạn
* Bài tập 3 ( miệng )
+ Nội dung bài học hôm nay thông qua mấy bức tranh ?
- GV cho HS kể mỗi sự việc bằng 1, 2 câu rồi gộp lại
- GV nhận xét
+ GV nhấn mạnh:
- Dùng các từ để đặt thành câu ( kể một sự việc)
- Dùng một số câu để tạo thành bài ( kể một câu chuyện )
- HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Lần lượt từng HS thực hành hỏi đáp
( lưu ý cách xưng hô )
- HS nhận xét
- 1 HS nói lại HS khác nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 4 bức tranh
- HS làm việc cá nhân
- 1, 2 em đọc bài trước lớp
+ Kể lại sự việc theo từng tranh
+ Kể lại toàn bộ câu chuyện
C. Củng cố, dặn dò
+ GV nhận xét tiết học
+ Khen những HS học tốt
Tập viết
Chữ hoa A
I. Mục tiêu
+ Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ cái viết hoa A ( theo cỡ vừa và nhỏ )
- Biết viết ứng dụng câu Anh em thuận hoà cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Mẫu chữ hoa A đặt trong khung chữ như SGK
Bảng phụ ghi ND bài
HS: Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học của thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Mở đầu( giới thiệu về môn TV)
+ GV nêu yêu cầu của tiết tập viết
- Bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút
mực,vở tập viết.....
- Đức tính cẩn thận, kiên nhẫn
B Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học
2. HD viết chữ hoa
a. HD HS quan sát và nhận xét chữ A hoa
+ Chữ A hoa cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang ?
+ Được viết bởi mấy nét ?
( GV nêu, giải thích 3 nét )
+ GV HD quy trình viết và viết mẫu chữ A cỡ vừa trên bảng
b. HD HS viết trên bảng con
- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết
3. HD viết câu ứng dụng
+ GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
+ HD HS quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái, cách đặt đấu thanh, khoảng cách mỗi tiếng
+ GV viết mẫu tiếng: Anh
+ GV nhận xét
4. HD viết vở tập viết
+ GV nêu yêu cầu viết
+ GV giúp đỡ những em viết yếu
5. GV chấm, chữa bài, nhận xét
+ HS nghe
+ HS nghe
+ Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang
+ 3 nét
+ HS quan sát
+ HS viết bảng con
+ HS đọc câu ứng dụng
- HS quan sát và nêu
- HS viết bảng con
- Tự nhận xét
+ HS viết vở
C Củng cố, dặn dò
+ GV nhận xét giờ học
+ Về nhà hoàn thành nốt bài viết
Tiếng Việt (tăng)
Tập đọc: Có công mài sắt có ngày nên kim
I Mục tiêu
- HS tiếp tục luyện đọc toàn bài : Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Biết đọc diễn cảm
- Hiểu kĩ, hiểu sâu nội dung bài.
- GD HS có ý thức học tập
II Đồ dùng
GV : Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
HS : SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1 Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Có công mài sắt có ngày nên kim.
- GV nhận xét
2 Bài mới
- GV đọc bài 1 lợt
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét
- Đọc hiểu:
+Lúc đầu cậu bé học hành nh thế nào?
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
+Bà cụ giảng giải nh thế nào?
+Câu chuyện này khuyên em điều gì?
3. Hoạt động nối tiếp:
*Củng cố:
- Qua câu chuyện em học tập đợc điều gì?
*Dặn dò:
- VN đọc bài nhiều lợt.
- HS đọc bài
- Nhận xét, cho bạn điểm.
+ HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn trong bài
( Chú ý câu dài )
- Mỗi nhóm đọc một đoạn.
- HS đọc nhóm 2 ngời
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét
- HS vừa đọc bài vừa kết hợp trả lời các câu hỏi:
- HS trả lời từng câu hỏi một.
- Lớp nhận xét.
- Nêu lại.
- 1em đọc lại toàn bài.
- Vài em trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp nêu lại.
- VN thực hiện .
- Đọc trớc bài sau "Tự thuật"
Tiếng việt (tăng)
Tập làm văn: Ôn luyện tự giới thiệu. Câu và bài
I Mục tiêu
+ Tiếp tục ôn luyện cho h/s rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình
- Biết nghe và nói lại đợc những điều em biết về một bạn trong lớp
+ Ôn kĩ năng viết: Biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh
+ Rèn ý thức bảo vệ của công
II Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh hoạ BT 3
HS: SGK, VBT
III Các hoạt động dạy học của thầy và trò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Tiết tập làm văn trớc chúng ta đã học bài gì?
2. Bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi bảng
2 HD làm bài tập
* Bài tập 1 + bài tập 2 ( làm miệng )
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- GV lần lợt hỏi từng câu, 1 em trả lời
- GV nhận xét
+ Qua bài tập 1 em nói lại những điều em biết về 1 bạn
* Bài tập 3 ( miệng )
+ Nội dung bài học hôm nay thông qua mấy bức tranh ?
- GV cho HS kể mỗi sự việc bằng 1, 2 câu rồi gộp lại
- GV nhận xét
+ GV nhấn mạnh:
- Dùng các từ để đặt thành câu :Kể một sự việc.
- HD h/s chuyển một số câu để tạo thành bài: Kể một câu chuyện
3. Hoạt động nối tiếp:
*Củng cố:
+ GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt
* Dặn dò:
Nhắc nhở h/s
- HS nêu.
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Lần lợt từng HS thực hành hỏi đáp
( lu ý cách xng hô )
- HS nhận xét
- 1 HS nói lại HS khác nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 4 bức tranh
- HS làm việc cá nhân: Đặt các câu.
- Chuyển các câu đó thành bài.
- Vài em đọc bài trớc lớp
- Lớp nhận xét.
- Vài em nêu lại.
- VN ôn lại bài.
File đính kèm:
- T1.DOC