Giáo án Tiếng Việt Lớp 3A1 Tuần 1

A- Tập đọc:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đoc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu

Đọc đúng: hạ lệng, lo sợ.

Đọc và phân biệt lời người kể và lời nhân vật

- Đọc thầm nhanh hơn L2

- Hiểu nghĩa 1 số từ khó

- Hiểu ý nghĩa: ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé

B- Kể chuyện:

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện

- Rèn kĩ năng nghe: Nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3A1 Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe: Nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được II- Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Tập đọc A- Mở đầu Giới thiệu 8 chủ điểm trong SGK Tập 1 B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài, ghi bài 2- Luyện đọc - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc + giải nghĩa từ * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn ngắt nghỉ các câu dài - Đặt câu hỏi để HS giải nghĩa các từ khó trong bài * Đọc đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh - 1 Hs đọc tên các chủ điểm - Theo dõi SGK - Đọc nối tiếp câu - Hs nối tiếp đọc 3 đoạn trước lớp - HS đọc chú giải - Đọc nhóm 3 - Đọc đoạn 3 Tiết 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Câu 1? ? Câu 2? ? Câu 3? ? Câu 4 ? ? Câu chuyện nói lên điều gì? 4- Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu đoạn 1 - Thi nhóm đọc hay - 1 Hs đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Mỗi làng nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng + Hs trả lời - 1 HS đọc đoạn 2 + Cậu bé nói chuyện: bố đẻ em bé - 1 HS đọc thầm đoạn 3 + Rèn kim thành đao -> nhà vua không làm được - Đọc thầm cả bài + Ca ngợi trí tuệ của cậu bé - đọc phân vai trong 3 nhóm - Nhận xét Kể chuyện 1- Gv nêu nhiệm vụ 2- Hướng dẫn kể * Tranh 1: ? Quân lính đang làm gì? ? Thái độ của dân làng như thế nào? * Tranh 2: ? Trước mặt vua cậu bé làm gì? ? Thái độ của vua? * Tranh 3: ? Cậu bé yêu cầu gì? ? Thái độ vua như thế nào? 3- Củng cố, dặn dò: ? Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao? - Nhận xét lớp - Kể lại câu chuyện - Quan sát tranh, nhẩm nội dung truyện - HS kể theo từng tranh + Đọc lệnh vua + Lo sợ + Cậu bé khóc bảo bố mới đẻ em bé + giận giữ, quát cậu bé + Rèn kim thành dao sắc + Tìm được người tài, trọng thưởng cậu bé Tập đọc Hai bàn tay em ( Huy Cận) I- Mục đích yêu cầu: - Đọc thành tiếng: + Đọc đúng, trôi chảy cả bài + Ngắt nghỉ hơi đúng - Đọc hiểu: + Nắm được nghĩa của các từ mới + Hiểu nội dung và ý nghĩa: Hai bàn tay rất đẹp có ích và đáng yêu II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Bảng phụ chép bài htơ III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài, ghi bảng 2- Luyện đọc + giải nghĩa từ * Đọc từng dòng * Đọc từng khổ thơ trước lớp - treo bảng khổ thơ 3, hướng dẫn cáhc ngắt hơi ? Em hiểu “ siêng năng”, “ giăng giăng” nghĩa như thế nào? * Đọc nhóm * Đọc đồng thanh 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Câu 1? ? Câu 2? ? Em hiểu “ thủ thỉ” Như thế nào? ? Em thích khổ thơ nào? Vì sao? 4- NTL - Treo bảng phụ - Xóa dần 5- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, dặn học thuộc lòng bài thơ - 3 HS kể chuyện “ Cậu bé ....” trả lời câu hỏi về nội dung. - Nối tiếp mỗi em 2 dòng - 5 Hs đọc nối tiếp - Hs đọc chú giải - Nhóm đôi * Đọc thầm đoạn 1 + Bàn tay em như nụ hồng ngón tay như cánh hoa * Đọc thầm khổ 2, 3, 4 + Buổi tối: Ngủ cùng bé ...................................... + Hs đọc chú giải - Đọc đồng thanh nhiều lượt - HS thi đọc thuộc lòng Chính tả Cậu bé thông minh I- Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết: + Chép lại chính xác đoạn văn + Củng cố cách trình bày + Viết đúng các âm, vần dễ lẫn - Ôn bảng chữ: + Thuộc tên 10 chữ đầu tiên trong bảng II- Đồ dùng - Bảng phụ chép đoạn viết: bài tập 2a - Bảng phụ kẻ bảng ở bài tập 3 III- Các hoạt động dạy học: A- Mở đầu: Nhắc 1 số yêu cầu khi viết chính tả B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn tập chép * Chuẩn bị - Treo bảng, đọc đoạn chép ? Đoạn này chép từ bài nào? ? Tên bài viết ở vị trí nào? ? Đoạn chép này có mấy câu? ? Cuối mỗi câu có dấu gì? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Hướng dẫn viết chữ khó: chim sẻ, sắc, xẻ thịt * Chép chính tả: - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2/a: - Gv kết luận kết quả đúng Bài 3: - Treo bảng phụ., nêu yêu cầu - Gv chữa cho đúng 4- Củng cố, dặn dò Nhận xét giờ - 2 HS đọc lại - HS quan sát, trả lời - Viết bảng con - HS nhìn, chép vào vở - 2 HS lên bảng + làm bảng con - Hs chép vào vở: hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ - 1 HS làm mẫu: ă - ( á) - HS làm trên bảng - HS đọc - HS học thuộc lòng 10 chữ cái Tập đọc Đơn xin vào đội I- Mục đích yêu cầu: 1- Đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng - Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 2- Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ: điều lệ, danh dự - Bước đầu hiểu về đơn và cách viết đơn II- Đồ dùng: - Bảng phụ chép đoạn hướng dẫn đọc - 1 lá đơn mẫu III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1- Giới thiệu bài , ghi tên bài 2- Luyện đọc * Đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc câu: - Đọc đoạn: Gv tự chọn chỗ nghỉ để chia đoạn - Treo bảng phụ, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. ? Hiểu “ điều lệ” là gì? ? Hiểu danh dự như thế nào? - Đọc đoạn trong nhóm 3- Tìm hiểu bài ? Đơn này của ai gửi cho ai? ? Câu 2? ? Câu 3? ? Câu 4,5? - GT: một đơn xin vào Đội của 1 HS 4- Luyện đọc lại - Hướng dẫn lại cáhc đọc 5- Củng cố, dặn dò Hs tập viết 1 lá đơn - HS đọc nối tiếp từng câu - 4 HS đọc nối tiếp đoạn + Những quy định về hoạt động của tổ chức + Giá trị tốt đẹp của người hay 1 tư tưởng. - Đọc trong nhóm - 2 HS đọc cả bài - Hs đọc thầm + Bạn Liên gửi BCH Liên Đội + Nội dung đơn viết rõ + Xin vào Đội + Phần đầu ghi rõ : Đội TNTPHCM ( góc trái ) Địa điểm ......ngày.....tháng ....năm Tên đơn vị (ở chính giữa) Địa chỉ gửi đơn đến - 1 HS đọc lại cả bài - Thi đọc ( 3 em ) Luyện từ và câu ôn các từ chỉ sự vật – So sánh I- Mục đích yêu cầu: - Ôn các từ chỉ sự vật - Bước đầu làm quen với các biện pháp tu từ: so sánh II- Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài 1 - Tranh, ảnh cảnh biển, 1 cánh diều III- Các hoạt động dạy học A- Mở đầu: Nói về tác dụng của tiết LTVC B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Gọi Hs làm mẫu dòng thơ một - Nhận xét kết luận bài đúng - Đọc yêu cầu - Từ chỉ sự vật là: tay, răng - HS làm bài vào vở - Hs chữa bài trên bảng Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em trải tóc Tóc ngời ánh mai Bài 2: - Gv làm mẫu phần a ? Hai bàn tay của em được so sánh với gì? - Gạch chân các sự vật được so sánh với nhau. - Gọi HS lên bảng chữa bài - Gv chốt lại bài đúng ? Vì sao các sự vật trên được so sánh với nhau? - Treo bảng tranh minh hoạ cánh diều => Quan sát tài tình để tìm ra sự giống nhau giữa các sự vật - Đọc yêu cầu + Hai bàn tay của em được so sánh với hoa đầu cành - HS làm bài vào vở bài tập + Có hình dạng giống nhau - HS vẽ 1 dấu á thật to Bài 3: 3- Củng cố, dặn dò - Nhận xét, biểu dương - Quan sát các sự vật xung quanh xem giống với những gì? - Đọc yêu cầu - Hs nói lên suy nghĩ của bản thân Tập viết ôn chữ hoa A I- Mục đích - Củng cố cách viết chữ A - Viết đúng tên Vừ A Dính cỡ nhỏ - Viết đúng câu ứng dụng II- Đồ dùng - Mẫu chữ A - Mẫu câu từ ứng dụng - Bảng con, vở Tập Viết III- Các hoạt động dạy học: A- Mở đầu Nêu yêu cầu của giờ Tiếng Việt B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết bảng con a, Luyện viết chữ A - Gv viết mẫu, nhắc lại cách viết b, Luyện viết từ ứng dụng - Giới thiệu qua về Vừ A Dính - Hướng dẫn cách viết c, Luyện viết câu ứng dụng - Giảng nghĩa câu ứng dụng 3- Hướng dẫn viết vào vở tập viết - Nêu yêu cầu 4- Chấm, chữa bài Nhận xét đánh giá kết quả 5- Củng cố, dặn dò Hoàn thiện bài ở nhà A V D - Tập viết trên bảng con - Đọc từ ứng dụng - Viết trên bảng con Vừ A Dính - Đọc câu ứng dụng - Viết bảng con các chữ Anh, Rách - HS viết vào vở Chính tả Chơi chuyền I- Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng: - Nghe và viết đúng bài “ Chơi chuyền” - Củng cố cách trình bày bài thơ - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm các tiếng có âm đầu l/n. II- Đồ dùng: - Bảng phụ chép bài tập 2 III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ - Hs lên bảng viết: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa. B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết - Đọc mẫu bài thơ -Hướng dẫn tìm hiểu ? Khổ thơ nói điều gì? ? Chơi chuyền giúp ích gì? - Nhận xét cách viết: ? Mỗi dòng có mấy chữ? ? Chữ đầu dòng như thế nào? ? Những câu nào viết trong nghoặc kép? Vì sao? 3- Gv đọc 4- Chấm chữa bài. - Gv chấm, nhận xét 5- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Treo bảng phụ - Gv chữa bài Bài 3: GV hướng dẫn làm phần a 6- Củng cố, dặn dò: Luyện viết 3 dòng thơ tự chọn - 1 Hs đọc, lớp đọc thầm + Các bạn đang chơi chuyền + Giúp tinh mắt, dẻo tay + có 3 chữ + Viết hoa - Viết chữ khó vào trong bảng con - Hs viết bài - Hs tự chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Hs làm ra nháp - Làm vào vở bài tập - HS đọc yêu cầu - Làm vào vở bài tập Tập làm văn Nói về đội TNTP- Điền vào giấy tờ in sẵn I- Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiêiủ biết về đội TNTP - Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào đơn xin cấp thẻ đóc sách II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách III- Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ Gv nêu yêu cầu của tiết TLV B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài tập: - GT: về đội TNTP: là tập hợp trẻ em độ tuổi từ 5-> 9 tuổi sinh hoạt trong các Sao nhi đồng; 9-> 14 tuổi sinh hoạt trong các chi đội TNTP - Đại diện các nhóm báo cáo - Đọc yêu cầu - Hd nhóm trao đổi các câu hỏi trong bài tập + Đội thành lập ngày 15 – 5 – 1941 tại Pác – Bó ( Cao Bằng) + Lúc đầucó 5 đội viên, đội trưởng là Nông Văn Dền + Tên: + 15- 5 – 1941: Nhi đồng cứu quốc 15- 5 – 1951: Đội TN tháng 8 2- 1956: TNTP 30- 1- 1970: Đội TNTPHCM Bài 2: - GT mẫu đơn in sẵn gồm: + Quốc hiệu tiêu ngữ ( Cộng hoà xã hội.........) + Địa điểm ..........ngày ....tháng ....năm... + Tên đơn + Họ tên, địa chỉ của người viết + Nguyện vọng và lời hứa - Hướng dẫn điền vào mẫu - Nhận xét, chấm điểm 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Điền vào vở bài tập - Đọc yêu cầu - HS làm vào mẫu đơn được phát - 2 HS đọc lại đơn đã điền s

File đính kèm:

  • docTV 1.doc
Giáo án liên quan