I.Mục tiêu:
-TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. (trả lời được các câu hỏi1,2,3.4)
-KC: Sắp xếp lại các tranh (SGK)theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.(HSK+G kể lại được cả câu chuyện)
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3A Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện)
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Nhớ Việt Bắc
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS luyện đọc -giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1,TLCH 1, sgk
-Các em hiểu Tự mình kiếm nổi bát cơm nghiã là gì ?
Đọc đoạn 2 ,TLCH 2 sgk
Đọc đoạn 3 ,TLCH 3 sgk
Đọc đoạn 4 , TLCH 4, sgk
-Thái độ của ông lão ntn khi thấy con ... ?
HDHS luyện đọc lại
HĐ3:HDHS kể chuyện
-GV nêu nhiệm vụ kể chuyện
-HDHS kể toàn truyện theo tranh
3.Củng cố, dặn dò:
+Em thích nh/ vật nào ?
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng
-HS theo dõi sgk -HS tiếp nối đọc câu
-HS tiếp nối đọc đoạn -HS đọc chú giải
-HS đọc đoạn theo nhóm
-4 HS đại diện 4 nhóm thi đọc 4đoạn
-Lớp đồng thanh cả bài
-Ông lão buồn vì con trai lười biếng.
-Ông muốn con trở thành người siêng năng.
-Tự mình làm nuôi sống mình, không nhờ vào bố mẹ.
-Vì ông lão muốn thử xem có phải là tiền do con trai làm ra hay không.
-Anh đi xay thóc thuê
-Người con vội thọc tay vào lửa để lấy...
-Vì tiền này do anh vất vả kiếm được
-Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng
-HS thi đọc đoạn 4,5
-2 HS thi đọc cả bài
-HS quan sát 5 tranh nêu: 3-5-4-1-2
-5HS tiếp nối thi kể 5 đoạn trước lớp
-1 HS kể toàn truyện
CHÍNH TẢ
HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
Tuần 15
I.Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : ui \ uôi (BT2).
- Làm đúng các bài tập 3b.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: lá trầu, đàn trâu, tim nhiễm bệnh, tiền bạc
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
-GV đọc bài
-Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
-Hành động của người con giúp cha giểu ra điều gì ?
-Bài chính tả có mấy câu ?
-Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ?
-Lời nói của người cha được viết ntn ?
-GV đọc bài
-Chấm ,chữa lỗi
HĐ2:HDHS làm bài tập
Bài tập 2: sgk
Bài tập 3b: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
-HS theo dõi sgk
-2 HS đọc lại
-Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
-Người cha hiểu rằng tiền đó do anh làm ra .Có làm lụng vất vả thì mới quý đồng tiền
-Đoạn văn có 6 câu
-Các chữ đầu câu: Hôm,Ông,Anh, Ông, Bây, Có
-Viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
-HS bảng : sưởi lửa, thọc tay, vất vả, đồng tiền
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-Điền vào chỗ trống ui hay uôi
-HS thi tiếp sức, mỗi đội 3 em
mũi dao- con muỗi ; núi lửa- nuôi nấng
tuổi trẻ- tủi thân
-HS chữa bài, làm vào vbt
-Tìm từ chứa tiếng có vần ât,âc
-HS làm theo nhóm
-Các nhóm trình bày,nhận xét
-Lớp làm vào vbt: mật- nhất - gấc
TẬP ĐỌC
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
Tuần 15 I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm
của nhà rông Tây Nguyên..
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng
của ngườiTây Nguyên gắn với nhà rông.( Trả lời được các CH trong sgk )
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hũ bạc của người cha
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS luyện đọc -giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu
HĐ2:HDHS tìm hiểu bài
Đọc thành tiếng đoạn 1 ,TLCH 1 sgk
Đọc thầm đoạn 2 ,TLCH 2 sgk
Đọc thầm đoạn 3 ,4 TLCH 3 sgk
GV: Từ gian thứ ba dùng để làm gì ?
-Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên ?
HDHS luyện đọc lại
3.Củng cố, dặn dò: Nói hiểu biết của em sau khi học bài này ?
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-5 HS lên bảng
-HS theo dõi sgk
-HS tiếp nối đọc câu
-HS tiếp nối đọc 4 đoạn
-HS đọc chú giải
-HS đọc đoạn theo nhóm
- HS đại diện 4 nhóm thi đọc 4 đoạn
-Lớp đồng thanh cả bài
-Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài... chịu được gió bão, chứa nhiều người..
-Gian đầu là nơi thờ thần làng xung quanh hòn đá .... cúng tế
-Vì gian giữa là nơi có bếp lửa ,nơi tiếp khách của làng
-Là nơi ngủ của thanh niên
-Nhà rông thật đặc biệt , độc dáo
-4 HS thi đọc 4 đoạn
-2 HS thi đọc cả bài
CHÍNH TẢ
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
Tuần 15
I.Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần : ưi \ ươi (điền 4 trong 6 tiếng) (BT2).
- Làm đúng các bài tập a.
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: hạt muối, múi bưởi, núi lửa mật ong, quả gấc
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết chính tả
-GV đọc bài
-Gian đầu nhà rông được trang trí ntn ?
-Bài chính tả có mấy câu ?
-Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ?
-GV đọc bài
-Chấm ,chữa lỗi
HĐ2:HDHS làm bài tập
Bài tập 2: sgk
Bài tập 3a: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
-HS theo dõi sgk
-2 HS đọc lại
-Đó là nơi thờ thần làng: có một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách.Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa bằng tre,nông cụ ,chiêng trống dùng khi cúng tế
-Đoạn văn có 3 câu
-Các chữ đầu câu : Gian, Đó,Xung
-HS bảng : gian, thần làng, giỏ, chiêng trống,truyền
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-Điền vào chỗ trống ưi hay ươi
-HS thi tiếp sức, mỗi đội 3 em
khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm, mát rượi, gửi thư, tưới cây
-HS chữa bài, làm vào vbt
-Tìm tiếng ghép với tiếng đã cho
-HS làm theo nhóm
-Các nhóm trình bày,nhận xét
-Lớp làm vào vbt:
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA L
Tuần 15
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa L ( 2 dòng)
- Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng :Lời nói chẳng
mất tiền mua,Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Yết Kiêu; Khi
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS viết trên bảng con
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
-GV đính chữ mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết
-GV viết mẫu, nêu lại cách viết
-Hãy đọc từ ứng dụng
-Giới thiệu về Lê Lợi ( 1385 - 1433 ):
-Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
-Hãy đọc câu ứng dụng ?
-Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
-Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao ntn ?
HĐ2:HDHS viết vào vở
-Chấm ,chữa lỗi
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp bảng con
- L
-HS nêu
-HS quan sát
-HS bảng con: L
- Lê Lợi
-HS lắng nghe
-Chữ L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
-Bằng 1 con chữ o
- HS bảng con :Lê Lợi
-Lời nói chẳng mất tiền mua,Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
-Khuyên chúng ta nói năng với mọi người phải biết lựa lời nói làm cho người nghe cảm thấy dễ chịu ,hài lòng.
-Các chữ L,h , g cao 2 li rưỡi, chữ t, cao li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
-HS bảng con: Lời
-HS viết:
+ 2 dòng chữ L, cỡ nhỏ
+ 2 dòng Lê Lợi cỡ nhỏ
+ 4 dòng câu ứng dụng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁC DÂN TỘC
LUYỆN ĐẶT CÂU CÓ HÌNH ẢNH SO SÁNH
Tuần 15
I.Mục tiêu :
-Biết tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2).
Dựa vào tranh gợi ý, viết (hoặc nói)được câu có hình ảnh so sánh(BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh(BT4).
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, thẻ từ, tranh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Bài tập 1, 3 tuần 14
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1 : sgk
-Hãy nêu cầu
-Em hiểu thế nào là dân tộc thiểu số ?
-Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta ?
HĐ2:
Bài 2: sgk
-GV đính tranh ruộng bậc thang, nhà rông để giảng thêm bài
Bài 3 : sgk
-HDHS làm mẫu hình 1
HĐ3:
Bài 4: sgk
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng
-Kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
-Là các dân tộc có ít người.
-Họ thường sống ở vùng núi, vùng cao
-HS làm việc theo 4 nhóm, các nhóm trình bày, nhận xét:
-Lớp làm vbt:Tày ,Nùng, Thái Mường, Hmông,Hoa,Tà- ôi , Dao..( miền Bắc )
Vân Kiều, Cơ-ho, Khơ- mú , Ê-đê, Gia- rai, Xơ -đăng, Chăm ( miền Trung )
Khơ -me, Hoa, Xiêng ( miền Nam )
-Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
-1 HS lên bảng, lớp vbt, đổi chéo vở KT
a. bậc thang b. nhà rông
c. nhà sàn d. Chăm
-Quan sát từng cặp sự vật rồi viết câu có hình ảnh so sánh
-HS làm mẫu hình 1:Trăng tròn như quả bóng.
-HS tự làm bài rồi tiếp nối đọc câu của mình
-Tìm từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống
-HS tự làm bài vào vở rồi đọc kết quả
TẬP LÀM VĂN
NGHE - KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM
Tuần 15
I.Mục tiêu:
-Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày (BT1).
-Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ em(BT2).
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ ; bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Kể chuyện :Tôi cũng như bác và giới thiệu về tổ em
2.Bài mới: gtb-ghi đề
HĐ1:
Bài 1 : Nghe và kể lại câu chuyện Giấu cày
-GV đính tranh
-GV kể chuyện 2 lần, hỏi :
-Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói thế nào ?
-Vì sao bác bị vợ trách ?
-Khi thấy mất cày, bác làm gì ?
-Vì sao câu chuyện đáng cười ?
-Yêu cầu 1 HS kể lại truyện
-Nhận xét cho điểm
HĐ2:
Bài 2: sgk
-Gọi 1 HS kể mẫu
-Yêu cầu HS dựa vào gợi ý và phần kể ở tiết trước để viết thành đoạn văn
-GV nhận xét ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò:
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng
-HS nêu lại
-Tranh vẽ bác nông dân đang giấu cày ở dưới một bụi cỏ.....
-HS chăm chú nghe
-Bác nông dân nói to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã
-Vợ bác trách vì bác đã giấu cày mà lại la to như thế thì kẻ gian biết lấy mất.
-Bác chạy về nhà thì thào vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi
-Vì bác nông dân ngốc nghếch, khi dấu cày cần kín đáo thì bác lại la to...
-1 HS kể lại
-HS kể theo cặp
-3 HS thi kể trước lớp
-Viết đoạn văn về tổ em
-HS đọc lại gợi ý ( tuần 14 )
-1 HS kể mẫu , lớp theo dõi nhận xét
-HS viết bài theo yêu cầu
-5 HS lần lượt đọc bài viết trước lớp
-Lớp theo dõi nhận xét
File đính kèm:
- Tieng viet 3(14).doc