Giáo án Lớp 3 Buổi sáng Tuần 31 Trường Tiểu học Mỹ Phước

 -Biết đọc , phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

--Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.

Đọc hiểu:

-Nắm được cốt truyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. ( trả lời được cc cu hỏi sch gio khoa )

Kể chuyện:

-Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.

-Rèn kĩ năng nghe: Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn.

Kh – gỉoi : biết kể lại cu chuyện theo lời của b khch

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Buổi sáng Tuần 31 Trường Tiểu học Mỹ Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
O VỆ MÔI TRƯỜNG ( KNS, MT ) khai thác trực tiếp nội dung bài I . Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường, bày tỏ được ý kiến của riêng mình. -Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. KNS : Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân ; lắng nghe tích cực , cảm nhận, chia sẻ, bình luận ; đảm nhận trách nhiệm ; tư duy sáng tạo.(trình bày ý kiến cá nhân , trải nghiệm , đĩng vai ) MT : Giáo dục bảo vệ mơi trường thiên nhiên , từ đĩ thêm yêu quý mơi trường thiên nhiên -Học sinh cĩ ý thức về việc gĩp phần bảo vệ mơi trường sống của chúng ta II. Phương tiện dạy học : -Bảng lớp viết các gợi ý (SGK) -Tranh ảnh về môi trường. -Bảng phụ ghi 5 bước của cuộc họp. III. Tiến trình lên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: -Cho HS đọc thơ của mình viết gửi bạn nước ngoài. -Nhận xét. 3.Bài mới: a. Khám phá : : Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa. +Kết nối b. Hướng dẫn làm bài tập:- trải nghiệm Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý. -GV: Nhắc lại yêu cầu: BT yêu cầu các em tổ chức cuộc họp theo nhóm để trao đổi về “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường”. -Muốn thảo luận có kết quả tốt các em cần phải nắm vững 5 bước tổ chức cuộc họp. -Yêu cầu HS nêu 5 bước tổ chức cuộc họp. Trình bày ý kiến cá nhân -Để trả lới được câu hỏi: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, các nhóm chú ý: +Những điểm nào đã sạch đẹp (trường, lớp, đường phố, làng xóm, …nơi em ở). +Kể cụ thể những việc cần làm để cải tạo những điển chưa sạch đẹp. -Tổ chức cho HS thảo luận. -Theo dõi HS thảo luận. -Tổ chức thi, chọn 4 nhóm. -Nhận xét, chốt nhóm tổ chức hay nhất. (Chú ý: Cách điều khiển của nhóm trưởng về sự thảo luận). Bài tập 2: Đĩng vai- thực hành Viết lại những ý kiến của mình để bảo vệ mơi trường 4.Vận dụng -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. -Chuẩn bị tiết sau. -2 HS đọc lại, lớp lắng nghe và nhận xét. -Lắng nghe. -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -1 HS nêu: Mục đích cuộc họp – Tình hình – Nguyên nhân – Cách giải quyết – Giao việc cho mọi người. -Lắng nghe. -HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm có 6 em. -4 nhóm lên thi trình bày kết quả thảo luận.. các nhóm khác nghe và nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhận. TOÁN : 155 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp có số 0 ở thương). -Giải bài toán bằng hai phép tính. ( bài tập cần làm 1,2,3 ) -Ham học thích giờ học tốn , say mê giải các loại tốn liên quan II/Chuẩn bị: -Bảng phụ tóm tắt các nội dung bài tập. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. -Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về chia số có năm chữ số cho số có một chữ số và các bài toán có liên quan. Ghi tựa. b.Luyện tập: Bài 1: -Viết phép chia lên bảng 28 921 : 4 =? và yêu cầu HS đặt tính. -Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu không có HS tính đúng thì GV HD như SGK. -Như vậy: 28921 : 4 = 7230(dư 1) -Hỏi: Đây là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? -Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại. -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện. -Nhận xét bài làm HS và cho điểm. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài: -GV hỏi: Bài toán cho biết gì -Bài toán hỏi gì? -Em sẽ tính số kilôgam thóc nào trước và tính như thế nào? -Sau đó làm thế nào để tìm được số thóc tẻ? -Yêu cầu HS tóm tắt bài bằng sơ đồ rồi giải. -Hướng dẫn tóm tắt: 27 280 kg ?kg thóc nếp ?kg thóc tẻ -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Nêu miệng -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Viết lên bảng số: 12 000 : 6 và yêu cầu HS cả lớp chia nhẩm với phép chia trên. -Hỏi: Em đã thực hiện chia nhẩm như thế nào? -GV HD như SGK giới thiệu. -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. -GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau. -4 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. 28921 4 09 7230 12 01 1 -1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con -28 chia 4 được 7, viết 7. 7 nhân 4 bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0. -Hạ 9; 9 chia 4 được 2, viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. -Hạ 2; 12 chia 4 được 3, viết 3. 3 nhân 4 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. - Hạ 1 ; 1 chia 4 được 0, viết 0. 0 nhân 4 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1. -Đây là phép chia có dư, vì số dư cuối cùng là 1. -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. -1 HS nêu, cả lớp theo dõi. - HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -BT cho biết: Có 27 280 kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, trong đó một phần tư số thóc là thóc nếp. -Số kilôgam thóc mỗi loại? -Tính số kilôgam thóc nếp trước, bằng cách lấy tổng số thóc chia cho 4. -Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp. -1 HS lên bảng, lớp làm VBT. Bài giải: Số kilôgam thóc nếp có là: 27 280 : 4 = 6820 (kg) Số kilôgam thóc tẻ có là: 27 280 – 6820 = 20 460 (kg) Đáp số: 20 460 kg. -1 HS nêu: Tính nhẩm. - HS nhẩm và báo cáo kết quả là 2000. -HS trả lời. -Theo dõi HD. -HS lần lượt tự nêu trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét. -Lắng nghe. TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 62 MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Sử dụng mũi tên để mơ tả , chiều chuyển động của mặt trăng quanh trái đất . - So sánh được độ lớn của mặt trăng , trái đất và mặt trời : trái đất lớn hơn mặt trăng , mặt trời lớn hơn trái đất nhiều lần -Nhận biết và trình bày được mối quan hệ giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng , Có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng – vệ tinh của Trái đất II. Chuẩn bị: -Phiếu thảo luận nhóm. Giấy A4. -Các thẻ chữ Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cho các nhóm. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. -Yêu cầu 2 học sinh lên bảng nêu trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó? -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài học. Ghi tựa. Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. -Yêu cầu HS quan sát hình 1/ 118, SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau: 1. Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 2. Hãy so sánh kích thước giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng? -Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. +Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất. -Hỏi: Em biết gì về Mặt Trăng? -Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. +Kết luận: Mặt Trăng có dạng hình cầu. Trên Mặt Trăng không có sự sống. -HS báo cáo trước lớp. -2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. -Lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày. -Chỉ trực tiếp trên hình: Ở giữa là Mặt Trời, tiếp đến là Trái Đất và ngoài cúng là Mặt Trăng. Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là giống như hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. -Mặt Trời có kích thước lớn nhất, sau đó là Trái Đất và cuối cúng là Mặt Trăng. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS trả lời: Mặt Trăng hình tròn, giống Trái Đất. Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm. Trên Mặt Trăng không có sự sống. -Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi vẽ sơ đồ Mặt Trăng và Trái Đất như hình 2/119,SGK. -Yêu cầu HS vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình về hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. +Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông. -Yêu cầu HS đọc mục bóng đèn toả sáng. -Trò chơi gắn thẻ chữ vào hình vẽ (nếu còn thời gian) 4/ Củng cố – dặn dò: -YC HS đọc thuộc mục bạn cần biết. -Giáo dục tư tưởng cho HS. -Nhận xét tiết học. -Tiến hành thảo luận, đại diện 2 cặp nhanh nhất lên vẽ trên bảng, lớp theo dõi , bổi sung. -Lắng nghe và ghi nhớ. -3 HS đọc. -HS tham gia tích cực. -Lắng nghe và ghi nhớ. Ngày : 9/4/2012 Tổ - khối Nguyễn Hồng Thanh

File đính kèm:

  • doctuan 31 buoi sang lop 3.doc
Giáo án liên quan