A. Tập đọc
- Đọc thành tiếng
+ Đọc phát âm đúng các tiếng khó
+ Đọc đúng các kiểu câu.
- Đọc hiểu
+ Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
+ Nắm được ý nghĩa: mọi người cần quan tâm đến nhau.
B. Kể chuyện
- Kỹ năng nói: nhập vai 1 ban nhỏ để kể lại cả câu chuyện.
- Nghe và nhận xét bạn kể.
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc + Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
- Đọc thành tiếng
+ Đọc phát âm đúng các tiếng khó
+ Đọc đúng các kiểu câu.
- Đọc hiểu
+ Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
+ Nắm được ý nghĩa: mọi người cần quan tâm đến nhau.
B. Kể chuyện
- Kỹ năng nói: nhập vai 1 ban nhỏ để kể lại cả câu chuyện.
- Nghe và nhận xét bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học
Trang minh hoạ chuyện
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1: Tập đọc
A- KTBC
B- Dạy bài mới
1, GT bài
2, Luyện đọc
a, GV đọc diễn cảm cả bài
b, HS đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- hướng dẫn cách ngắt hơi
- Giải nghĩa từ (SGK)
* Đọc đoạn trong nhóm
Tiết 2:
3, HD tìm hiểu bài
? Câu 1
? Câu 2
? Câu 3
? Câu 4
? Chọn một tên khác cho câu chuyện?
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Tiểu kết
4, Luyện đọc lại
- HS đọc diễn cảm
Kể chuyện
1, GV giao nhiệm vụ
Tưởng tượng mình là 1 nhân vật để kể lại câu chuyện .
2, Tập kể
- HS đọc nối tiếp câu
- 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn
- Đọc trong 5 nhóm
- Đọc đồng thanh 5 đoạn
* Đọc thầm đoạn 1,2
+ Các bạn đi về nhà sau một cuụoc dạo chơi
+ Các bạn gặp một cụ già đang ngồi mệt mỏi ven đường.
* Đọc thầm đoạn 3,4
+ Cụ bà đang ốm nặng đang ở trong bệnh viện, khó qua khỏi
+ Vì ông cảm thấy được chia sẻ, ...
* Đọc thầm đoạn 5
- HS tự chọn
+ Con người phải biết yêu thương, quan tâm và giúp đỡ nhau
- 4 HS thi đọc nối tiếp
- Thi đọc phân vai
- Tập kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- HS khá kể cả chuyện
Củng cố dặn dò :
Nêu ý nghĩa của truyện
Tập kể chuyện
Tập đọc
Tiếng ru
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc phát âm đúng các từ khó trong bài
+ Đọc nghỉ hơi đúng giữa các dòng, khổ thơ.
- Đọc, hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ: đồng chí, nhân gian
+ Hiểu: cong người sống giữa cộng đồng phải yêu thương nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh học nội dung bài
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ
B. Dạy bài mới
1, GT bài
2, Luyện đọc
a, GV đọc diễn cảm cả bài
b, HS đọc + giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
* Đọc từng đọan trước lớp
* Đọc đoạn trong nhóm.
c, HD tìm hiểu bài
? Câu 1
? Câu 2
? Câu 3
? Câu lục bát nào nói lên ý chính cả bài thơ?
3, Đọc thuộc lòng đoạn thơ
- GV đọc diễn cảm cả bài
- HD học sinh học thuộc lòng
4, Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa của bài thơ
- Học thuộc lòng cả bài.
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Đọc nối tiếp trong nhóm
- Đọc đồng thanh cả bài
* 1 HS đọc to khổ 1
+ con ong yêu hoa vì hoa có mật
Con ca yêu nước vìi có nước cá mới sống
Con chim yêu trời
* Đọc thầm khổ 2
Một cây lúa không làm nên được mùa vàng.
Một người không thể sống được, ....
* HS đọc to khổ thơ cuối
+ Núi nhờ đất mà cao
Biển nhờ nước muôn dòng sông mà đày
+ “ Con người muốn sống con ơi
ngưòi anh em”
- Thi đọc học thuộc lòng
Chính tả
các em nhỏ và cụ già
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 củabài
- Làm đúng các bài tập chính tả
II. Đồ dùng dạy học
- Bản phụ chép nội dung bài 2
III. Các hoạt động dạy học
A. KT bài cũ
B. Dạy bài mới
1, GT bài
2, HS nghe viết
a, Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Gv đọc đoạn 4
? Đoạn này kể chuyện gì?
- Nhận xét
? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Các chữ nào cần viết hoa?
- GV đọc các chữ khó
b, Viết chính tả
- GV đọc bài
c, Chấm, chữa bài
3, HD làm bài tập
Bài 2
Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt bài đúng
4, Củng cố, dặn dò
Nhắc lại những em viết sai về viết lại
- 2 HS đọc lại
+ Cụ gì nói lý do cụ buồn
7 câu
Các chữ đầu câu
- HS viết và bảng con
- HS chép vào vở
- Đọc yêu cầu
- Làm vào bảng con
- Làm vào vở bài tập
Tập đọc
Những tiếng chuông reo
I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc và phát âm đúng các từ ngữ trong bài.
+ Đọc với giọng vui, nhẹ nhàng.
Đọc hiểu.
+ Hiểu các từ khó trên bài.
+ Hiểu tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thợ gạch. Món quà của bác thợ gạch đem đến niềm vui cho gia đình bạn nhỏ.
II - Chuẩn bị:
Tranh minh họa nội dung là:
III - Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ.
B - Dạy bài mới.
1 - Giới thiệu bài.
2 - Luyện đọc:
a - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b - Hướng dẫn đọc + giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giáo viên chia bài thành 4 đoạn.
+ Đoạn I: Từ đầu ... đóng gạch.
+ Đoạn 2: Tiếp ... tiếng kêu.
+ Đoạn 3: Tiếp ... trước sân.
+ Đoạn 4: Còn lại
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ khó.
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Đọc đồng thanh cả bài
3 - Tìm hiểu bài
? Câu 1:
? Câu 2:
? Câu 3:
4 - Luyện đọc lại
- Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn
- Hướng dẫn giọng đọc.
5 - Củng cố, dặn dò
Luyện đọc bài ở nhà.
Học sinh đọc nối tiếp câu.
Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
* Đọc thầm đoạn 1.
+ Là một túp lều bằng phên rạ, ở giữa cánh đồng xung quanh đều xếp gạch.
* Đọc to đoạn 2 + 3:
+ Cậu bé thường chơi ú tim với con bác.
+ Con trai bác giúp cậu ...
+ Bác giúp bọn trẻ ...
* Đọc đoạn 4.
+ Tiếng chuông kêu lanh canh làm cho căn nhà trở lên ấm áp.
Vài học sinh đọc
2 học sinh đọc cả bài.
Thứ .... ngày ..... tháng .... năm 200...
Luyện từ và câu.
Từ ngữ về cộng đồng - ôn tập câu: Ai làm gì?
I - Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ ngữ về cộng đồng.
- Ôn tập về kiểu câu: Ai làm gì?
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 1.
III - Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
2 - Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 học sinh làm mẫu: xếp 2 từ cộng đồng và cộng tác vào 2 cột.
- Gọi học sinh chữa trên bảng.
- Giáo viên chốt bài đúng.
Bài 2:
- Giải nghĩa từ “cật” trong câu: “Chung lưng đấu cật”.
- Thống nhất ý kiến:
+ Tán thành với ý kiến a, c.
+ Không tán thành với các ý kiến b.
- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài.
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
- Giáo viên chốt bài làm đúng.
Bài 4:
? Ba câu trong bài được viết theo kiểu câu nào ?
- GV chốt bài đúng
3, Củng cố, dặn dò:
nhận xét giờ học
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1.
- Học sinh nhận xét.
- Thảo luận nhóm và làm vào phiếu.
- Học sinh chữa bài vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 2.
- Học sinh trao đổi trong nhóm.
+ “Chung lưng đấu cật”: Đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc.
+ “ Cháy nhà ... như vại”: ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình mà không quan tâm đến người khác.
+ “Ăn ở như bát nước đầy”: Sống có nghĩa tình, thủy chung, trước sau như một.
- Học thuộc 3 câu thành ngữ trên.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 3.
- HS làm ra nháp
+Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
+ Sau ...., đám trẻ ra về.
+ Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
- HS chữa vào vở
- 1 HS đọc bài
+ Kiểu câu: Ai làm gì?
- HS nêu miệng ý kiến
- HS làm bài vào vở bài tập
+ Ai bỡ ngỡ đứng bên người thân?
+ Ông ngoại làm gì?
+ Mẹ bạn làm gì?
Tập viết
Ô chữ hoa G
I - Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ G thông qua các bài tập ứng dụng.
- Rèn ý thức, rèn chữ giữ vở.
II - Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa G
- Từ và câu ứng dụng.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra bài cũ
2 - Dạy bài mới:
a - Giới thiệu bài: Giới thiệu về yêu cầu của tiết học.
b - Hướng dẫn viết vào bảng con:
* Luyện viết chữ hoa:
- Gv treo bảng mẫu chữ.
- Gv viết mẫu chữ trên bảng và hướng dẫn cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng.
- Giáo viên giới thiệu: Gò Công là một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang. Trước đây là một nơi đóng quân của Trương Định.
- Học sinh viết.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Giảng nghĩa câu tục ngữ: Anh em trong nhà phải biết đoàn kết, thương yêu nhau.
c - Hướng dẫn tập viết.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn.
d - Chấm, chữa bài.
- Học sinh tìm các tiếng viết hoa trong bài.
- Học sinh quan sát.
G K
- Học sinh luyện viết vào bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Học sinh quan sát chữ mẫu.
- Học sinh luyện viết vào bảng con.
Gò Công
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Tập viết vào bảng con.
Khôn Gà
- Học sinh luyện viết vào vở
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Hoàn thiện bài ở nhà.
Thứ ngày tháng năm
CHính tả
Tiếng ru
I - Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại khổ 1, 2 của bài “Tiếng ru”.
- Rèn cách trình bày kiểu bài thơ lục bát.
Làm đúng các bài tập đã cho
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 2.
III - Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra bài cũ:
2 - Dạy bài mới
a - Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn nhớ viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc khổ thơ 1, 2 của bài.
- Hướng dẫn nhận xét.
? Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
? Các chữ nào cần viết hoa?
? Trình bày bài thơ như thế nào?
* Nhớ - viết bài
* Chấm - chữa bài
c - Hướng dẫn làm bài tập:
- Giáo viên nhận xét, chốt bài giải đúng.
3 - Củng cố: Nhận xét, đánh giá giờ học:
- 2 học sinh đọc thuộc lòng.
- Thể thơ lục bát.
- Chữ cái đầu các dòng thơ.
- Câu 6 thụt vào so với câu 8 là 1 ô.
- Hs viết theo trí nhớ 2 khổ thơ.
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Hs làm ra nháp.
- 3 học sinh chữa bài trên bảng
- Hs chữa bài vào vở.
+ Làm chín vàng thức ăn trong dầu mỡ sôi: rán.
+ Trái nghĩa với khó: dễ.
+ Thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới: giao thừa.
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói: kể tự nhiên, chân thật về người hàng xóm mà em yêu quý.
- Rèn kỹ năng viết: Viết lại đoạn vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn, diễ đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học
- Chép 4 câu hỏi gợi ý trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
A- KT bài cũ
B- Dạy bài mới
1- GT bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gv gợi ý: Dựa vào câu hỏi gợi ý kể 5 đến 7 câu. Có thể kể hơn 7 câu, không hoàn toàn lệ thuộc vào các câu gợi ý .
- Gọi 4,5 Hs thi kể
- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm
- Đọc yêu cầu và gợi ý
- 1 Hs giỏi kể mẫu 1 vài câu.
- Hs kể cho nhau nghe trong nhóm đôi
Bài 2:
- Gv nêu yêu cầu bài tập
- Gv chấm bài
- nhận xét, bình chọn bài viết tốt
3- Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
- Hs viết bài
File đính kèm:
- tuan 8.doc