Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 25 - Thạch Thị SaRây

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vật, nước chảy, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt

c) Thái độ:

 - Giáo dục Hs có thích thú trước những ngày lễ hội.

 B. Kể Chuyện.

 - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 25 - Thạch Thị SaRây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm. Hs cả lớp nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. HT: Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài cá nhân. 1 Hs lên bảng làm bài. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp làm bài theo nhóm. 5/Tổng kết – dặn dò.1’ Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. Nhận xét tiết học.  Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung bài: bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên ; qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết đọc với giọng vui, sôi nổi. c) Thái độ: Rèn Hs yêu thích những ngày lễ hội của dân tộc. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.1’ Bài cũ: Hội vật.4’ - GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Hội vật ” + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? + Cánh quân của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau? - GV nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề.1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động.28’ * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Giọng đọc vui, sôi nổi. Nhịp nhanh, dồn dập hơn . - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu . - Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Giúp hs giải nghĩa các từ ngữ trong SGK: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua ? - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi: + Cuộc đua diễn ra như thế nào? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? - Gv nhận xét, chốt lại: Cuộc đua diễn ra chiêng trống vừa nỗi lên, cả mười con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay. Bụi cuốn mù mịt. Những chàng man-gat gan dạ và khéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cỗ vũ, khen ngợi chúng. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài. - Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2. - Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn. - Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. HT: Học sinh lắng nghe. Hs quan sát tranh. Hs đọc từng câu. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn trước lớp. Hs giải nghĩa từ. 2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. HT: Hs đọc thầm đoạn 1. Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặt đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất. Hs đọc thầm đoạn 2. Hs trao đổi theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. HT: Hs đọc. 4 Hs thi đọc đoạn văn. Hai Hs thi đọc cả bài. Hs cả lớp nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò.1’ Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài: Ngày hội rừng xanh. Nhận xét tiết học  Chính tả Nghe – viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hội đua voi ở Tây Nguyên.” b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc ưc/ưt. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát.1’ 2) Bài cũ: “ Hội vật”.4’ Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề.1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động:28’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc 1 lần đoạn viết. Gv mời 2 HS đọc lại bài . Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ? + Đoạn viết có mấy câu? - Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. Gv đọc và viết bài vào vở. - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài. - Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: + Mang thanh ngã: rỗi rãi, võ về, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ. Chiều chiều em đứng nơi này em trông. Cánh cò chớp trắng trên sông Kinh Thầy. Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm. Gió đừng làm đứt dây tơ. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. HT: Hs lắng nghe. Hai Hs đọc lại. Hs trả lời. Yêu cầu các em tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai. Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. Học sinh nhớ và viết bài vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. HT: 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. 3 Hs lên bảng thi làm nhanh . Hs nhận xét. Hs đoạc lại các câu đã hoàn chỉnh. Cả lớp chữa bài vào VBT. 5. Tổng kết – dặn dò.1’ Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Tập làm văn Kể về lễ hội I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs - Biết dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK. Hs chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bứa ảnh. b) Kỹ năng: - Hs kể lại đúng, sinh động quang cảnh và hoạt động của những người trong bức ảnh. c) Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở. KNS: Tư duy sáng tạo; tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích đối chiếu; giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát.1’ Bài cũ: Người bán quạt may mắn.4’ - Gv gọi 2 Hs kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” . - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề.1’ Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động:28’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài. Mục tiêu: Giúp các em quan sát các bức tranh. - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK. - Gv viết lên bảng 2 câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hai tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. * Hoạt động 2: Hs thực hành . MT: giúp hs hoểu thêm về lễ hội làng quê, luyện văn nói cho hs - Gv yêu cầu 2 em trao đổi với nhau - Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - Gv mời từng cặp hs kể - Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, chốt lại. + Aûnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nấp trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ “ Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là hai thanh niênm đang chơi đu. Họ nắm tay đua và chơi đu rất đông. Mọi người chăm chú , vui vẻ, ngước nhìn hai thanh niêm, vẻ tán thưởng. +Aûnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thyền đua. Các tay đua đều là thanh niên trai tráng khỏe mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chéo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút. PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. HT: Hs đọc yêu cầu của bài . Hs quan sát tranh minh họa. Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi. PP: Luyện tập, thực hành. HT: Hai Hs trao đổi với nhau theo cặp Từng cặp Hs tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. Hs cả lớp nhận xét. 5 Tổng kết – dặn dò.1’ Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Kể về một ngày hội. Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTiengViet3tuan 25 chuanKTKN.doc
Giáo án liên quan