Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11

A – Tập đọc:

- Đọc thành tiếng:

+ Đọc và phát âm đúng các tên riêng nước ngoài và các từ khó .

+ Đọc giọng có cảm xúc.

- Đọc hiểu:

+Hiểu nghĩa các từ ở phần chú giải.

+ Hiểu ý nghĩa: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý.

B – Kể chuyện.

- Kĩ năng nói: Kể lại rành mạch câu chuyện.

- Nghe và nhận xét bạn kể.

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất. * 3 HS đọc nối tiếp đoạn 3. + Hs trả lời - Hs thi đọc g đoạn 2. - 1 HS đọc lại cả bài. Kể chuyện 1 – GV nêu nhiệm vụ: - Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự các tranh - Dựa vào tranh để kể lại toàn bộ câu chuyện. 2 – Hướng dẫn kể chuyện theo tranh. Bài 1. - Gv chốt cách xếp đúng - HS quan sát rồi nêu cách sắp xếp. Bài 2: - Tập kể chuyện Từng HS tập kể lại chuyện theo nội dung các tranh. 4 HS thi kể. 1 HS kể cả chuyện. Củng cố dặn dò Yêu cầu HS đặt tên khác cho truyện. NX, biểu dương HS đọc và kể chuyện tốt Tập đọc Vẽ quê hương I – Mục tiêu: - Đọc thành tiếng: + Đọc phát âm đúng các từ ngữ khó trong bài. + Biết ngắt nhịp đúng và nhấn giọng ở các từ gợi tả màu sắc. - Đọc hiểu: + Đọc thầm nhanh và hiểu nội dung chính của các khổ thơ. + Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và tình yêu quê hương của bạn nhỏ. - Học thuộc lòng bài thơ. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa nội dung bài tập đọc. Bảng phụ chép nội dung bài tập đọc. III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC B – Dạy bài mới: 1 – GT bài. 2 – Luyện đọc: a – GV đọc diễn cảm cả bài: b- GV hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từng từ. * Đọc từng dòng thơ * Đọc từng khổ thơ trước lớp. - HD cách ngắt hơi. - Giải nghĩa các từ khó. * Đọc trong nhóm. 3 – Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Kể tên các màu sắc được tả trong bài? ? Nhận xét gì về các màu sắc được tả trong bài. ? Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? GV tiểu kết.. 4 – Học thuộc lòng. - GV hướng dẫn học thuộc lòng.( GV treo bảng phụ và hướng dẫn) - GV xóa dần bảng. HS đọc nối tiếp từng dòng. 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. HS đọc nối tiếp trong nhóm Đọc đồng thanh toàn bài. * Đọc thầm toàn bài. + Tre, lúa, sông máng, trời xanh ngắt, ngói đỏ tươi, trường đỏ thắm. + Đó là các mầu sắc tươi sáng. + HS lựa chọn câu trả lời đúng nhất.( Câu c) - HS đọc thầm nhiều lần. - Chi đọc thuộc lòng cả bài. 5 – Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. HTL cả bài thơ. Chính tả tiếng hò trên sông I – Mục tiêu: - Nghe và viết chính các, trình bày đúng bài :“Tiếng hò trên sông”. - Luyện vết chính xác và phân biệt các âm đầu dễ lẫn. - GD ý thức rèn chữ, giữ vở. II - Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép nội dung bài 2. Phiếu bài tập. III – Các hoạt động tdạy học: A – KTBC B- Dạy bài mới: 1 – GT bài. 2 – Hướng dẫn học sinh viết chính tả: a – Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc bài: “Tiếng hò trên sông:. ? Điệu hò chèo thuyền của chị gái gợi cho tác giả nhớ đến những gì? ? Bài chính tả có mấy câu? ?Nêu các tên riêng trong bài? GV đọc những chữ khó b - GV đọc. c – Chấm, chữa bài. 3 – HD học sinh làm bài tập chính tả. - 1 HS đọc lại. + Tác giả nghĩ đến quê hương với nhiều hình ảnh: cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. + Có 4 câu. + Gái, Thu Bồn. - HS viết vào bảng con. - HS viết vào vở. Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - HD cách làm bài. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hs suy nghĩ và làm nháp. - 2 HS lên bảng chữa bài. + chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong + làm xong việc, cái xoong. Bài tập 3: - GV hướng dẫn làm phần a. - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy. - GV nhận xét và quyết định nhóm đã thắng cuộc. - 1 HS đọc đầu bài. - HS viết các từ tìm được vào giấy. - Các nhóm dán các từ tìm được lên bảng. 4 – Củng cố: nhận xét, đánh giá giờ học. 5 – Dặn dò: Luyện viết các từ dễ lẫn. Tập đọc Chõ bánh khúc của dì tôi I. Mục đích yêu cầu - Đọc thành tiếng: + Đọc đúng các tiếng khó trong bài + Đọc đúng giọng văn miêu tả - Đọc hiểu: + Đọc thầm nhanh và hiểu các từ ngữ trong bài. + Hiểu được ý nghĩa: Chõ bánh khúc ngon của người dì - sản phẩm từ đồng quê- khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc a. Gv đọc mẫu toàn bài b. Luyện đọc giải nghĩa từ: * Đọc câu * Đọc đoạn trước lớp: - Hướng dẫn ngắt hơi ở một số câu dài * Đọc đọan trong nhóm. * Đọc đồng thanh cả bài. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: ? Tác giả tả cây rau khúc ntn? Gv: Tác giả đã dùng nhiều hình ảnh đẹp, tả đúng về cây rau khúc. ? Tìm những câu tả chiếc bánh khúc? ? Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc? 4- Luyện đọc lại: 5- Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài văn. - Yêu cầu HS đọc bài nhiều lần. - Hs đọc nối tiếp câu. - 4 Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - Giải nghĩa của 1 số từ khó. - Lớp đọc theo nhóm do nhóm trưởng điều hành. * Đọc thầm đoạn 1. + Rất nhỏ chỉ bằng một mầm cơ nhú, lá như mạ bạc,... * Đọc thầm đoạn 2: + “ Những chiếc lá bánh màu rêu xanh... vào trong đó.” * Đọc thầm toàn bài, trao đổi + Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê, gắn với những kỉ niệm đẹp đẽ về người dì... - 2 Hs đọc nối tiếp hết bài. - 3 HS thi đọc đoạn văn mà mình thích nhất. - 1 Hs đọc cả bài. Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu từ ngữ về quê hương- ôn tập câu: Ai là gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá từ ngữ về chủ đề Quê hương. - Củng cố về mẫu câu: Ai làm gì? - GD ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ giấy to kẻ sẵn bài tập 1 - Bảng lớp kẻ bài 3. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ. B- Dạy bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: ( 89) - Gv nêu yêu cầu. - Gv dán 3 tờ giấy to lên bảng - Gv chốt bài làm đúng. - 3 Hs đọc lại yêu cầu. - 3 Hs lên bảng điền vào phiếu. Từ chỉ sự vật ở quê hương Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngn núi,... Từ chỉ tính chất đối với quê hương Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào,... Bài 2: - Gv hướng dẫn cách làm bài - Giảng nghĩa từ: giang sơn, sông núi. - Gv nhận xét, chốt bài làm đúng. - Đọc yêu cầu của bài 2 - Hs đọc bài làm trong vở - 3 Hs đọc bài làm đúng. Bài 3: - Giải nghĩa 2 từ khó. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - 2 HS chữa bài trên bảng. - Gv chốt ý đúng. - Hs đọc yêu cầu và câu mẫu - Hs làm vào vở bài tập. Bài 4: - Hướng dẫn yêu cầu và cách làm bài - Gv chữa bài: + Bác nông dân đang cày ruộng. + Em trai tôi đang đá bóng. + Những chú gà con đang theo mẹ. + Đàn cá đang bơi lội tung tăng. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 Hs đọc yêu cầu. - Làm vào vở bài tập. Tập viết ôn chữ hoa: g I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa G ( Gh) qua các bài tập ứng dụng. - Củng cố về cách viết hoa tên riêng. - GD ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị -Mẫu chữ hoa: G, R, Đ - Câu, từ ứng dụng III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa; - Hướng dẫn viết chữ hoa Gh. + Gv viết mẫu, nhắc lại cách viết bài. - Gv viết mẫu và hướng dẫn lại cách viết chữ hoa: R, Đ. b. Luyện viết từ ứng dụng: - Gv đọc từ : Ghềng Ráng. - GT: Ghềnh Ráng alf một thắng cảnh ở Bình Định, nơi có bãi tắm đẹp. - Gv treo bảng chữ mẫu. - Gv viết và hướng dẫn cách viết. c. Luyện viết câu ứng dụng: - Giảng: câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây dựng hình xoáy trôn ốc từ thời An Dương Vương. - Gv hướng dẫn cách viết. 3 - Hướng dẫn viết vào vở. - Gv nêu yêu cầu viết. 4 - Chấm, chữa bài. 5 - Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - Hs tìm những chữ hoa có trong bài. - Hs luỵên viết trên bảng con: Viết chữ GH hoa - Hs luyện viết vào bảng con. - Hs đọc lại. - Nhận xét về độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. - Hs viết vào bảng con. - 2 HS đọc câu ứng dụng. - Hs nêu các chữ viết hoa - Hs viết các chữ: Đông Anh, Loa Thành. Thục cương vào bảng con. - HS viết bài vào vở. Chính tả vẽ quê hương I – Mục tiêu: - Nhớ và viết chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài: “Vẽ quê hương”. - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn. II - Đồ dùng dạy học: 3 băng giấy viết khổ thơ bài 2a. III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC. B - Dạy bài mới. 1 – Giới thiệu bài. 2 – Hướng dẫn viết chính tả: a – Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc các câu thơ viết chính tả trong bài: “ Vẽ quê hương”. ? Vì sao tác giả thấy bức tranh quê hương rất đẹp? ? Các chữ nào cần viết hoa? GV đọc lại bài thơ. HD viết các chữ khó. b – Hướng dẫn viết bài: - GV nhắc lại cách trình bày. c – Chấm, chữa bài. 3 – Bài tập: 2 HS đọc thuộc lòng cả hai. + Vì bạn rất yêu quê hương. + Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - HS luyện viết vào bảng con. HS đọc đồng thanh. HS tự nhớ để viết bài. Bài 2: HD làm bài phần a. GV treo bảng 3 băng giấy. GV chữa và ết luận bài đúng. 4 – Củng cố, dặn dò: NX giờ học - Đọc yêu cầu. HS thi làm đúng, làm nhanh. HS làm vào vở bài tập. Tập làm văn (Nghe kể) Tôi có đọc đâu – nói về quê hương I – Mục tiêu: - Nghe, nhớ và kể lại đúng câu chuyện “Tôi có đọc đâu”. - Biết nói về quê hương theo gợi ý trong SGK. - Luyện cách dùng từ, đặt câu. II - Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn gợi ý bài nói về quê hương. III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC. B - Dạy bài mới. 1 – Giới thiệu bài. 2 – Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - GV kể chuyện. Nêu câu hỏi? ? Người viết thư thấy người ngồi bên cạnh đang làm gì? ? Người viết đã thêm vào bức thư câu gì? ?Người ngồi bên cạnh đã kêu lên ntn? - GV kể lại lần 2. - Gọi Hs thi kể trước lớp. ? Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? - Lớp bình chọn người kể hay nhất. - 1 Hs đọc yêu cầu và gợi ý. - Hs đọc thầm và quan sát tranh minh họa. + Đang đọc trộm thư của mình. + “Xin lỗi”. Mình không muốn viết tiếp được nữa bởi vì có người đọc trộm thư”. + Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!. - 1 Hs giỏi kể lại. - 2 Hs kể cho nhau nghe. + Phải xem trọm thư thì mới biết được dòng người ta viết thêm vào vậy mà người đó lại cãi là không xem trộm. Bài tập 2: - Hướng dãn Hs tìm hiểu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn Hs tập nói về quê hương dựa theo các câu hởi gợi ý? - Gọi HS trình bày trước lớp. - Lớp bình chọn bạn nói hay nhất. 3 – Củng cố, dặn dò. - Biểu dương những bạn học tốt. - Yêu cầu Hs viết lại những điều vừa nói về quê hương. - 1 Hs đọc yêu cầu. - 1 Hs tập nói trước lớp. Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. - Hs tập nói trong nhóm đôi.

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan