Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 32

I.MỤC TIÊU:

 1. Đọc lưu loát bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn,háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 Hiểu nội dung truyện ( phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt,buồn chán.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS đọc bài “Con chuồn chuồn nước”, trả lời các câu hỏi trong SGK.

 2/ Bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó tranh minh hoạ) - HS lắng nghe - HS lắng nghe + quan sát tranh Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) KC trong nhóm Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa. - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2,3 em. - Cá nhân kể toàn chuyện - Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện mỗi em kể toàn bộ câu chuyện. b) Thi KC trước lớp. - 1 vài tốp HS thi kể từng đoạn câu chuyện . - Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều phải trả lời các câu hỏi - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm. - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2 hoặc 4 em - Từng HS kể. Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện - HS kể cá nhân từng đoạn - HS kể cá nhân toàn bộ câu chuyện - HS kể + Trả lời câu hỏi( như SGV245) - Cả lớp bình chọn bạn KC hay nhấtå Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân - Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý bài KC tiếp theo RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . . . Ngày dạy:. Tập đọc: NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ I.MỤC TIÊU: 1.Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ . đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm 2bài thơ với giọng ngân nga thể hiêïn tâm trạng ung dung,thư thái,hào hứng, lạc uan của Bác trong mọi hoàn cảnh. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác. Từ đó khâm phục,kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời,không nản chí trước khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 tốp 4 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười, (phần 1) theo cách phân vai,trả lời câu hỏi trong SGK. 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * GV giới thiệu 2 bài thơ “Ngắm trăng- Không đề” HS nhắc lại tên bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Bài 1: Ngắm trăng a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ GV kết hợp giải thích xuất xứ của bài, giải thích một số từ trong bài. GV có thể đọc thêm 1,2 bài thơ trong Nhật ký trong tù để hiểu hơn sự nghiệp vĩ đại của Bác - HS tiếp nối đọc bài thơ Ngắm trăng b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi: - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác Hồ với trăng? - Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - Mỗi HS đọc một lượt. - HS đọc và trả lời câu hỏi- xem SGV-TV4 trang 247. - HS Lắng nghe - HS nhẩm TL bài thơ - HS thi đọc Bài 1: Không đề a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ ( giọng ngân nga,thư thái, vui vẻ). - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ - GV kết hợp giúp các em hiểu nghãi các từ ngữ trong bài, giải nghĩa thêm từ b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi: - Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? - Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS theo dõi SGK - Mỗi HS đọc một lượt. - HS đọc và trả lời câu hỏi- xem SGV-TV4 trang 248. - HS Lắng nghe - HS nhẩm TL bài thơ - HS thi đọc Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - GV: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 bài thơ HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về đoạn văn . - Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số tranh,ảnh một số con vật (để HS làm BT3) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: 2 HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống ( BT3 tiết TLV trước) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận con vật” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs luyện tập (trang 139-SGK) Bài tập 1: - HS quan sát ảnh minh họa con tê tê - HS đọc nội dung BT1. - HS suy nghĩ, làm bài - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - 1 HS đọc nội dung của bài tập 2 - GV kiểm tra HS việc quan sát tranh - GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật đề HS tham khảo - HS làm bài tập vào vở - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét , khen ngợi những HS có đoạn viết hay. Bài tập3: Thực hiện như BT2 - HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS làm bài - HS phát biểu - HS theo dõi SGK - HS nói tên con vật mình quan sát - HS làm bài - Trình bày trước lớp nối tiếp nhau Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở BT2, 3 chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . . Ngày dạy:. Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I.MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ( trả lời câu hỏi Vì sao?Nhờ đâu? Tại đâu?). - Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp viết( câu văn BT1- phần nhận xét; 3 câu văn – phần luyện tập) - 3 băng giấy mỗi băng giấy viết 3 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS làm BT 1a ( phần luyện tập) tiết LTVC trước. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài * Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu BT 1,2 - Suy nghĩ ,phát biểu. - GV nhận xét- Kết luận * Phần Ghi nhớ: - 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - HS theo dõi SGK - HS làm bài và phát biểu - Lớp nhận xét - HS đọc Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - HS suy nghĩ làm bài. - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2: Thực hiện như BT1 Bài tập 3: - Một số HS đọc yêu cầu của BT 3 - HS suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến - HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt - GV nhận xét. - 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - 1 HS lên bảng lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu-Cả lớp nhận xét - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS tự làm - HS nối tiếp nhau trình bày. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân,viết lại vào vở. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật.. - Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài ( HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp(BT2) kết bài mở rộng (BT3). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đã quan sát(BT2) tiết TLV trước. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật” Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK) Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT1 - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng. - HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - HS phát biểu ý kiến. - GV kết luận câu trả lời đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phát phiếu cho một số HS - HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mình. - GV nhận xét - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp - GV cho điểm những HS có đoạn mở bài tốt Bài tập 3: Thực hiện như BT2 - 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS cả lớp đọc thầm - HS phát biểu - Cả lớp nhận xét - HS đọc – cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài - HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật - Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài viết tại lớp. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . . . . .

File đính kèm:

  • docTV TUAN 32.doc
Giáo án liên quan