Giáo án Thực hành mĩ thuật Lớp 3

I. MỤC TIÊU

- HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.

- HS có ý thức bảo vệ môi trường.

- Vẽ được tranh đề tài môi trường.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên

- Một số tranh về đề tài môi trường do thiếu nhi vẽ.

- Tranh của hoạ sĩ về đề tài môi trường.

Học sinh

- Vở thực hành mĩ thuật 3.

- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thực hành mĩ thuật Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm 200 Thực hành mĩ thuật Bài 1: thường thức mĩ thuật Xem tranh đề tài môi trường I. Mục tiêu - HS biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. - HS có ý thức bảo vệ môi trường. - Vẽ được tranh đề tài môi trường. II. Chuẩn bị Giáo viên - Một số tranh về đề tài môi trường do thiếu nhi vẽ. - Tranh của hoạ sĩ về đề tài môi trường. Học sinh - Vở thực hành mĩ thuật 3. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. các hoạt động dạy học - chủ yếu Hoạt động của học sinh TG Hoạt động của giáo viên * ổn định tổ chức lớp 1’ Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Xem tranh 15’ -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh: + Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. + Tranh vẽ hoạt động gì ? + Nêu những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh ? + Những màu nào có nhiều ở trong tranh? * Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. - Xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình Hoạt động 2: Thực hành 15’ - Yêu cầu HS + Vẽ một bức tranh về đề tài môi trường vào Vở Thực hành mĩ thuật 3. bài 1.. - Gợi ý HS + Tìm hình ảnh chính phụ, cách sắp xếp hình vẽ. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá 3’ - Nhận xét chung về tiết học. - Cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp về: - Nội dung, cách sắp xếp hình ảnh,.... Dặn dò HS 1’ - Tìm và xem những vật có trang trí đường diềm. Thứ ... ngày .... tháng .... năm 200 Thực hành mĩ thuật Bài 2:Vẽ tiếp học tiết và vẽ màu vào đường diềm I.Mục tiêu - HS hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - HS thấy được vẽ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm. II. chuẩn bị Giáo viên - Một số đồ vật có trang trí đường diềm (đơn giản, đẹp). - Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh. - Bài vẽ của HS năm trước. Học sinh - Vở Thực hành mĩ thuật 3. - Bút chi, màu vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức lớp 1’ Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 3’ * Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm (các hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ,...) để HS quan sát và đặt câu hỏi ? + Quan sát. - Em có nhận xét gì về đường diềm này ? + Nêu lên cảm nhận của mình; - Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ? + Hoa, lá, chim,.....; - Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? + Hoạ tiết được sắp xếp xen kẽ, lặp lại,... - Những màu nào được vẽ trên đường diềm? + Nói lên những màu có trong đường diềm. * Bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết 4’ - Yêu cầu HS quan sát hình đường diềm trong Vở Thực hành mĩ thuật 3, bài 2 và chỉ cho các em những hoạ đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành. + Quan sát kĩ đường diềm để vẽ tiếp. - Hướng dẫn HS cách vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm trên bảng. + Quan sát. - Gợi ý HS + Chọn 3 hoặc 4 màu, các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu. - Lưu ý HS + Chọn màu tươi sáng, hài hoà (không vẽ màu ra ngoài họa tiết). Hoạt động 3: Thực hành 23’ - Yêu cầu HS + Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm phần Vở Thực hành mĩ thuật 3; + Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu; + Màu ở đường diềm có đậm, có nhạt. - Hướng dẫn HS cách vẽ tiếp hình và vẽ màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’ - Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: + Cách vẽ hoạ tiết; + Màu sắc. - Yêu cầu HS + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. - Cho điểm một số bài. Dặn dò HS 1’ + Chuẩn bị cho bài sau: Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả. Thứ ... ngày .... tháng .... năm 200 THựC HàNH Mĩ THUậT BàI 3: Vẽ quả I. Mục tiêu - HS nhận biết phân biệt màu sắc, hình dáng một số loại quả. - Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả. I. Chuẩn bị Giáo viên - Một vài loại quả sẳn (quả cam, ổi, chuối,...). - Một số bài vẽ của HS năm trước. Học sinh - Vở Thực hành mĩ thuật 3. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức lớp 1’ Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 3’ * Giới thiệu một vài loại quả (quả cam, ổi, chuối,...) và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời: + Quan sát - Đắt câu hỏi: Tên loại quả là gì ? + 2 - 3 HS trả lời. - Đặc điểm, hình dáng của quả như thế nào? + Quả cam tròn, quả chuối dài,.... - Tỉ lệ chung từng bộ phận quả (phần nào to, phần nào nhỏ) ? + Trả lời theo cảm nhận của mình. - Màu sác của các loại quả ? + Quả cam màu vàng khi chín,.... * Tóm tắt những đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại quả và nêu yêu cầu bài vẽ quả. Hoạt động 2: Cách vẽ 4’ - Đặt mẫu ở vị trí thích hợp để HS quan sát: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ. + Quan sát. + Nhắc lại cách vẽ. * Bổ xung và nhắc lại cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành 23’ - Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước để rút kinh nghiệm khi vẽ. - Yêu cầu HS + Quan sát tranh. + Làm bài vào Vở Thựchành mĩ thuật 3, bài 3. + Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. - Lưu ý HS + Vẽ hình vừa với phần giấy. - Hướng dẫn HS + Vẽ rõ đặc điểm của quả. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’ - Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về + Hình vẽ, đặc điểm của mẫu, màu sắc. - Yêu cầu HS + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. - Đánh giá một số bài. Dặn dò HS 1’ + Chuẩn bị cho bài sau (Quan sát quang cảnh trường học). Thứ .... ngày..... tháng .... năm 200 Thực hành mĩ thuật Bài 4: đề tài trường em I. Mục tiêu - HS biết tìm, chọn nội dung phù hợp. - Vẻ được tranh đề tài Trường em. - HS thêm yêu mến trường lớp. II. Chuẩn bị Giáo viên - Tranh, ảnh của HS về đề tài nhà trường và tranh về đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. Học sinh - Vở Thực hành mĩ thuật 3. - Sưu tầm tranh về đề tài trường học. - Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức lớp 1’ Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài 3 * Cho HS xem một số tranh về đề tài nhà trường và đề tài khác giúp các em nhận biết rõ hơn đề tài trường học và đặt câu hỏi gợi ý: + Quan sát tranh. - Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ? + Giờ hoc trên lớp; các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi,... - Các hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong tranh ? + Nhà, cây, vườn hoa,.... - Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ nội dung ? + Hình ảnh chính chiếm một phần lớn diện tích trong tranh, màu sắc làm rõ được nhóm chính, nhóm phụ. Hoạt động 2: Cách vẽ 4’ - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh. + 2- 4 HS nhắc lại cách vẽ tranh. * Bổ xung và nhắc lại cách vẽ tranh. Hoạt động 3: Thực hành 23’ - Yêu cầu HS + Vẽ tranh vào phần giấy trong Vở Thực hành mĩ thuật 3, bài 4. - Nhắc HS + Sắp xếp hình, ảnh chính, phụ sao cho cân đối vào phần giấy. Gợi ý HS + Tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’ - Gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ về: + Hình vẽ (bố cục rõ nhóm chính, phụ); + Màu sắc (tươi sáng, hài hoà). - Đánh giá một số bài. Dặn dò HS 1’ + Chuẩn bị cho bài sau: Quan sát các loại hoa quả.

File đính kèm:

  • docGIAO AN THUC HANH 3.doc
Giáo án liên quan