Giáo án Lớp 2 Tuần 16 - Thủy

A.Mục tiêu:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 -Hiểu nghĩa các từ mới: tung tăng, mắt cá chân, sung sướng,

 -Hiểu ý nghĩa của nội dung câu chuyện: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. Làm được các bài tập trong SGK .

 

doc42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 16 - Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ có nghĩa hoàn toàn trái ngược nhau. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu: Chọn một cặp từ trái nghĩa và đặt câu. VD. Trắng/đen. - Yêu cầu HS đặt câu vào vở. Ông em có mái tóc bạc trắng. Con mèo đen nhà em rất dễ thương. - GV chốt lại cách đặt câu theo mẫu Ai ? thế nào? -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Viết tên các con vật trong tranh. VD. GV đọc Tranh 1: ................ 2: +GV chốt bài đúng. * HS khuyết tật viết và đọc lại tên các con vật. +Liên hệ giáo dục học sinh biết nuôi dưỡng các con vật nuôi trong nhà +Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu thêm được điều gì ? - Hoàn thành phần bài tập ở vở bài tập. Hoạt động học của HS -2 em đặt câu. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu bài. -Thảo luận nhóm đôi. -Đại diện dãy nêu từ gốc, đại diện dãy kia nêu từ trái nghĩa. -Nhận xét, bổ sung -Đọc yêu cầu bài(2 em) -Đọc câu mẫu. -HS đặt câu cá nhân vào vở . - Từng em đọc tiếp sức câu văn của mình trước lớp. -Nhận xét cách đặt câu của bạn. -Quan sát tranh SGK tr- 134 - HS nêu tên các con vật trong tranh theo nhóm 2 em sau đó viết vào vở. =>con gà =>con vịt -HS làm bài vào vở. -Đọc bài làm theo dõi nhận xét. - HS trả lời. Toán: THỰC HÀNH XEM LỊCH. I.Mục tiêu: - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong tuần lễ. * HS khuyết tật đọc được các này trong tờ lịch. II.Đồ dung dạy học : - 2 tờ lịch tháng 1, tháng 4 như SGK. III.Lựa chọn PP : Trò chơi, hỏi - đáp, luyện tập, thực hành… IV.Các hoạt động : Hoạt động dạy của GV 1. Bài cũ : GV yêu cầu HS trả lời. - Tháng 11 có mấy ngày ? - Tháng 12 có mấy ngày ? - Ngày đầu tiên của tháng là ngày mấy ? +Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1 : Hướng dẫn HS thực hành xem lịch. Bài 1 : Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1. +Trực quan tờ lịch tháng 1 như sách giáo khoa. -Nhận xét, tuyên dương. - Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ? - Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy, ngày mấy ? - Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? * HS khuyết tật đọc lại các ngày trong tháng 1 Bài 2 : Nêu yêu cầu. GV treo tờ lịch tháng 4 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi. ? Các ngày thứ sáu trong tháng tư là những ngày nào. ? Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày mấy ? Thứ ba tuần sau là ngày mấy ? GV dùng bút khoanh tròn chữ số 20 ở trên tờ lịch để học sinh xác định ngày của tuần sau và ngày của tuần trước. - Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ mấy ? - Tháng tư có mấy ngày ? -GV chốt bài đúng -Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò : Khi xem lịch các em cầc lưu ý điều gì ? -Hệ thống bài nhận xét tiết học. -Dặn dò về nhà học bài và hoàn thành phần bài tập ở vở bài tập. Hoạt động học của HS - HS trả lời. -Nhận xét, bổ sung. HS mở SGK (T80) -Quan sát tờ lịch ở SGK và thảo luận nhóm 2 em nêu tiếp các ngày trong tuần. -5 em tiếp sức lên bảng điền 5 bài. -Nhận xét. -Trả lời. -Nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm 2 em và trả lời các câu hỏi ở SGK. ...2 , 9, 16 , 23 , 30. ...ngày 13 tháng 4, tuần sau là ngày 27 tháng 4. ...thứ sáu. ...30 ngày. -Nhận xét, bổ sung. - Xem chính xác. Chính tả: (Nghe viết) TRÂU ƠI ! I.Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác bài ca dao Trâu ơi! - Trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. -Làm đúng các bài tập chính tả 2, 3 phân biệt ao /au ; ch /tr ; thanh hỏi/ thanh ngã. * HS khuyết tật nhìn sách chép lại bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập3 . III.Lựa chọnPP: Trực quan, hỏi - đáp, luyện tập, thực hành… II.Các hoạt động: Hoạt động dạy của GV 1. Bài cũ: GV yêu cầu HS viết: -Yêu cầu viết: tàu thủy, ngụy trang, túi vải. -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn viết bài. -Đọc bài cần viết - Bài thơ cho ta biết điều gì? - Đây là lời của ai nói với ai? - Người nông dân nói gì với con trâu. - Tình cảm của người nông dân đối với trâu như thế nào? - Bài ca dao viết theo thể thơ nào. - Các chữ đầu dòng viết như thế nào? HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó. GV đọc cho HS viết các từ:Trâu, nghiệp nông gia. -Nhận xét, tuyên dương. HĐ3:Viết bài. -GV đọc bài hướng dẫn HS chép bài vào vở. - HS khuyết tật nhìn sách viết bài. -Đọc bài cho HS soát bài. * Chấm bài HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc bài và làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. -GV chốt bài đúng 3. Củng cố, dặn dò: Gv hệ thống bài dặn dò. Hoạt động học của HS -2em lên bảng, lớp bảng con -Nhận xét, bổ sung -HS dò bài theo -2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi …con trâu. …của người nông dân nói với con trâu của mình. …bảo trâu ra đồng cày ruộng, và hứa hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để mà ăn. …tâm tình như một người bạn thân thiết. …thơ lục bát, dòng 6 chữ, dòng 8 chữ xen kẽ nhau. …viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ. -2 em lên bảng -Lớp viết bảng con. -Nhận xét, so sánh -Lắng nghe, viết bài. -Dò, soát lỗi. -Mở vở làm bài tập -Tự làm bài -Đọc bài làm. Nhận xét Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: - Biết các đơn vị đo thời gian : ngày, giờ, ngày, tháng - Biết xem lịch. - Xem lịch tháng, nhận biết ngày, tháng. * HS khuyết tật biết xem lịch II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ quay kim được. - 3 tờ lịch tháng 5 để tổ chức trò chơi. III.Lựa chọn PP: Trò chơi, hỏi- đáp, luyện tập- thực hành… IV.Các hoạt động: Hoạt động dạy của GV 1.Bài cũ: -Chữa bài tập 2 SGK (T69) -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em tìm đồng hồ tương ứng với mỗi câu ở SGK. - Gv nhận xét và chốt bài làm đúng. Đáp án: câu a => Đồng hồ D b => .......... A c => ......... C d => ........ B * HS khuyết tật đọc lại kết quả. Bài 2: Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tháng 5. +Trực quan tờ lịch như SGK. - Yêu cầu HS xem tờ lịch và thảo luận nhóm 2 em - Cho HS lên tiếp sức điền kết quả. +Nhận xét, tuyên dương. - GV dựa vào các câu hỏi trong sách để cho HS chơi trò chơi hỏi đáp. - HS khuyết tật nhắc lại các ngày trong tháng 5. Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ quy định. +Tổ chức cho HS chơi điều chỉnh kim đồng hồ. +Đánh giá nhận xét đội thắng cuộc, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò: Gv chốt lại cách xem lịch và xem đồng hồ. - Hôm nay các em được luyện thêm dạng toán nào? - Hoàn thành phần bài tập ở vở bài tập. Hoạt động học của HS -3 em lên bảng, lớp bảng con -Nhận xét, bổ sung -HS mở SGK (Tr- 81) -HS quan sát tranh vẽ. - HS hoạt động nhóm 2 em -Tự đặt câu hỏi. VD.Đồng hồ nào tương ứng với câu a. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp theo hình thức hỏi đáp. -Nhận xét. -Quan sátthảo luận nhóm 2 em. -Tiếp sức điền các ngày còn thiếu trong tờ lịch. -Nhận xét bổ sung. - HS thực hành chơi. - Nhận xét và tuyên dương nhóm trả lời đúng. -3 em đại diện 3 dãy thực hành quay kim đồng hồ. -Theo dõi nhận xét. Tập làm văn: KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU. I.Mục tiêu: - Dựa vào tranh và câu mẫu cho trước , nói được câu tỏ ý khen. - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà. - Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày (buổi tối). * HS khuyết tật nói được vài câu về con vật. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa các con vật nuôi trong nhà.. III.Lựa chọn PP: Trực quan,trò chơi, luyện tập, thảo luận nhóm… IV.Các hoạt động: Hoạt động dạy của GV 1.Bài cũ: 1.Bài cũ: GV yêu cầu: -Đọc đoạn văn kể viết về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ đã làm ở tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Từ mỗi câu dưới đây, đặt 1 câu mới tỏ ý khen. - Gọi 2 em đọc câu mẫu ở SGK - yêu cầu HS đặt câu trong nhóm 2 em và viết vào vở. - Gọi HS đọc câu trước lớp. - GV chốt lại cách đặt câu. Bài 2: Kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết. ?Bài tập yêu cầu gì. ?Kể một vài con vật nuôi trong nhà. -Gợi ý: ?Con vật em định kể là con gì. ? Nhà em nuôi nó lâu chưa. ? Nó có ngoan không, có hay ăn chóng lớn không. ? Em có hay chơi với nó không. ? Em có quý mến nó không. ? Em đã làm gì để chăm sóc nó. ? Nó đối xử với em thế nào. +Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Lập thời gian biểu buổi tối của em. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Từng em đọc bài làm trước lớp. -Tuyên dương những em có bài viết hay. 3.Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống bài nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài Hoạt động học của HS -2 em đọc bài -Nhận xét, bổ sung. -HS mở vở bài tập -2 em (đọc cả câu mẫu ) -Luyện nói miệng. VD.Chú Cường khoẻ quá. Chú cường thật là khoẻ. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu bài. -Hoạt động nhóm đôi(kể về con vật) -Thi kể trước lớp dựa vào gợi ý bên. -Nhận xét. - HS khuyết tật nói lại các câu về con vật. -Đọc yêu cầu. -Đọc thời gian biểu của bạn Phương Thảo. Dựa vào đó hãy lập cho mình thời gian biểu. -Viết bài. -Đọc cho cả lớp cùng nghe. 18 đến 19 giờ: xem ti vi 19........20 giờ 30 : học bài 20 giờ 30 đến 21 giờ: VS cá nhân 21 giờ : đi ngủ -Nhận xét, bổ sung. Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 16 I.Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của cá nhân và lớp trong tuần để từ đó tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại - Vạch kế hoạch cho tuần sau. II.Tiến hành: GV nhận xét hoạt động của tuần qua. - Học tập, chuyên cần,vệ sinh, ý thức chấp hành kỉ luật.Tuyên dương những điển hình tốt trong tuần. - Phương hướng tuần sau: - Thi đua học tập tốt dành nhiều bông hoa điểm tốt chào mừng ngày thành lập QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 22 - 12 Cụ thể: - Xây dựng tác phong quân sự hóa trong trường học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Trong giờ học hăng say phát biểu xây dựng bài, có nhiều ý kiến hay. - Quan tâm đến khâu giữ vệ sinh cá nhân, tập thể, vệ sinh trường lớp. - Luôn có ý thức “ rèn chữ, giữ vở”. - Hoạt động tập thể sôi nổi đặc biệt là sinh hoạt sao. - Thực hiện tốt An toàn giao thông. + Bình bầu cá nhân xuất sắc đề nghị tuyên dương, khen ngợi dưới cờ. Kí duyệt ngày 16/ 12/ 2009 Chuyên môn: Trương Thị Lan Hương

File đính kèm:

  • docgiaoanlop2jdhfiahisfdagadghh (16).doc
Giáo án liên quan