Giáo án thi giáo viên giỏi cấp huyện môn Vật Lí Lớp 6 - Tiết 31: Sự bay hơi và ngưng tụ (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Trần Hữu Quy

I. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 - Biết được định nghĩa và đặc điểm của sự ngưng tụ

b. Về kĩ năng:

 - so sánh được sự bay hơi và sự ngưng tụ

 c. Về thái độ:

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

Trọng tâm: Kết Luận

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Nhiệt kế, cốc đựng, thuốc màu

b. Chuẩn bị của học sinh:

 - Cốc đựng, nước đá, nước

III. Tiến trình bài dạy:

 1. Ổn định: (1 phút)

1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Câu 1: Sự bay hơi là gì?

 Câu 2: Tốc độ bay hơi phụ thược vào những yếu tố nào?

3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án thi giáo viên giỏi cấp huyện môn Vật Lí Lớp 6 - Tiết 31: Sự bay hơi và ngưng tụ (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014 - Trần Hữu Quy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng THCS Th©n Nh©n Trung GV: TrÇn H÷u Quy Ngµy d¹y 04/04/2014 Gi¸o ¸n thi gi¸o viªn giái cÊp huyÖn M«n vËt lý 6 Tiết:31 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiếp theo) I. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Biết được định nghĩa và đặc điểm của sự ngưng tụ b. Về kĩ năng: - so sánh được sự bay hơi và sự ngưng tụ c. Về thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. Trọng tâm: Kết Luận II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhiệt kế, cốc đựng, thuốc màu b. Chuẩn bị của học sinh: - Cốc đựng, nước đá, nước III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: (1 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Câu 1: Sự bay hơi là gì? Câu 2: Tốc độ bay hơi phụ thược vào những yếu tố nào? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Cho học sinh xem đoạn video về sự tuần hoàn của nước. Mô tả sự chuyển thể của nước trong video trên Giáo viên thông báo về khái niệm sự ngưng tụ Hoạt động 1: Dự đoán So sánh sự chuyển thể của sự ngưng tụ và bay hơi? Muốn tăng tốc độ bay hơi ta có thể tăng nhiệt độ của vật. vậy muốn tăng tốc độ ngưng tụ ta thay đổi nhiệt độ như thế nào 3’ 4’ Nước: lỏng------> Khí ß----- II. Sự ngưng tụ. Sư chuyển từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tô: a, Dự đoán: HS dự đoán Để tăng tốc độ ngưng tụ ta phải làm giảm nhiệt độ Hoạt động 2: tiến hành thí nghiệm kiểm tra: Cho học sinh đọc thông tin Thông báo mục tiêu thí nghiệm: Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các dụng cụ chuẩn bị làm thí nghiệm kiểm tra. Quan sát H27.1 Em hãy dự đoán dùng nước đá đập nhỏ làm gì? Căn cứ vào đâu biết nhiệt độ của cốc nước giảm? Nếu hơi nước trong không khí ngưng tụ nước sẽ bán vào đâu? Cho học sinh đọc cách tiến hành TN Giáo viên nhấn mạnh về cách tiến hành thí nghiệm bảng trình chiếu GV dựa vào các bước tiến hành thí nghiệm làm mẫu cho hs Cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm (tổ) Thu kết quả thí nghiệm. Trình chiếu kết quả, thống nhất hiện tượng xẩy ra trong TN giữa các nhóm Hoạt động 3: Rút ra kết luận Các gọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm do đâu mà có? GV đưa ra tình huống để học sinh giải thích vì sao khẳng định nước đọng trên bên ngoài cốc do hơi nước ngưng tụ mà không phải nước trong cốc gỉ ra Cho học sinh điền từ thích hợp 15’ 6’ b, Thí nghiệm kiểm tra: HS kể tên các dụng cụ chuẩn bị làm TN Hs đọc cách tiến hành TN Các bước tiến hành thí nghiệm: B1: lau khô bên ngoài 2 cốc . B2: đo nhiệt độ của nước trong mỗi cốc B3 cho nước đá cào cốc làm thí nghiệm B4: Ghi lại nhiệt độ 2 cốc , Quan sát vỏ 2 cốc . ghi vào bảng kết quả thí nghiệm *Chú ý phải để 2 cốc xa nhau Hs tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả quan sát vào bảng kết quả thí nghiệm BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Nội dung Kết quả Cốc 1 (Thí nghiệm) Cốc 2 (Đối chứng) Nhiệt độ ban đầu Nhiệt độ sau khi làm TN Hiện tượng xẩy ra bên ngoài cốc HS trả lời HS trả lời c, Rút ra kết luận: Vậy sự ngưng tụ xẩy ra nhanh hơn khi .. Hoạt động 4: Vận dụng Cho Hs làm bài trắc nghiệm. chỉ ra hiện tượng không phải ngưng tụ Hãy giải thích sự tạo thành gọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ? Hãy lấy vài ví dụ về hiện tượng ngưng tụ Trình chiếu vài hình ảnh về hiện tượng ngưng tụ Cho hs giả thích tình huống chai cồn sau khi mở nắp quên không đậy nắp Hãy giải thích hiện tượng vào mùa lạnh . khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi, sau một thời thì sáng trỏ lại Cho học sinh quan sát video chưng cất nước. Trong video đó xẩy ra hiện tượng gì ? Trong thực tế có hiện tượng nào tương tự như hiện tượng mô tả trên video trên 8’ 2. Vận dung: Hiện tượng ngưng tụ: giọt sương đọng trên lá cây Hs trả lời C7: vào ban đêm khi nhiệt độ hạ xuống thì các hơi nước trong không khí ngưng tô và đọng trên lá cây Hs trả lời HS quan sát, trả lời 4. Củng cố, luyện tập, Hướng dẫn học ở nhà: (3phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập

File đính kèm:

  • docGVG Tiet 31 su ngung tu.doc