I. NHIỆM VỤ:
1. Chạy ngắn: Ôn:
- Chạy bước nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau.
- Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng.
- Thể lực.
2. Bài thể dục: ôn: từ nhip 1 – 40 nữ, 1 – 40 nam.
học: từ nhịp 41 – 45 nữ, 41 - 45 nam.
3. Chạy bền: luyện tập.
II. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
a. Mục đích:
- Rèn luyện các nhóm cơ khớp chính của cơ thể, phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng cơ bản.
- Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết về sức nhanh và những phương pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện phát triển sức bền.
- Góp phần rèn luyện cho học sinh tư thế đúng và phát triển thể lực chung.
- Bước đầu trang bị cho học sinh một số hiểu biết về chạy cự ly ngắn và phát triển sức nhanh.
b. Yêu cầu:
- Thực hiện đúng động tác, đúng thứt tự, nhịp, phương hướng và biên độ.
- Có một số hiểu biết về sức nhanh, sức bền và phương pháp luyện tập đơn giản.
- Biết vận dụng tự tập hằng ngày.
- Lên xuống lớp đúng giờ, lớp học trật tự, nghiêm túc
III. ĐỊA ĐIỂM: Sân trường THCS LêAnh Xuân.
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 17: Chạy ngắn - Bài thể dục - Chạy bền - Đỗ Thùy Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN TD9 ĐỖ THỤY LINH
TIẾT 17: NGÀY SOẠN: 27/09/08
Ngày giảng:27-31/10/08
CHẠY NGẮN
BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN
THỜI GIAN: 90’
NHIỆM VỤ:
Chạy ngắn: Ôn:
Chạy bước nhỏ.
Chạy nâng cao đùi.
Chạy đạp sau.
Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng.
Thể lực.
Bài thể dục: ôn: từ nhip 1 – 40 nữ, 1 – 40 nam.
học: từ nhịp 41 – 45 nữ, 41 - 45 nam.
Chạy bền: luyện tập.
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Mục đích:
Rèn luyện các nhóm cơ khớp chính của cơ thể, phát triển thể lực chung và rèn luyện tư thế đúng cơ bản.
Nhằm trang bị cho học sinh một số hiểu biết về sức nhanh và những phương pháp tập luyện đơn giản đểû các em tập luyện phát triển ø sức bền.
Góp phần rèn luyện cho học sinh tư thế đúng và phát triển thể lực chung.
Bước đầu trang bị cho học sinh một số hiểu biết về chạy cự ly ngắn và phát triển sức nhanh.
Yêu cầu:
Thực hiện đúng động tác, đúng thứt tự, nhịp, phương hướng và biên độ.
Có một số hiểu biết về sức nhanh, sức bền và phương pháp luyện tập đơn giản.
Biết vận dụng tự tập hằng ngày.
Lên xuống lớp đúng giờ, lớp học trật tự, nghiêm túc
ĐỊA ĐIỂM: Sân trường THCS LêAnh Xuân.
DỤNG CỤ: Còi, đồng hồ, phấn (vôi), tranh BTD lớp 9.
HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:
NỘI DUNG
LVĐ
PHƯƠNG PHÁP – TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, kiểm tra ss, trang phục.
- Phổ biến nhiệm vụ, mục đích và yêu cầu buổi học. (phần I và II)
- Khởi động chung: học sinh chạy nhẹ nhàng từng hàng 1 vòng quanh sân trường rồi thực hiện các động tác xoay các nhóm khớp, các nhóm cơ.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Chạy ngắn: Oân:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy đạp sau
- Xuất phát thấp – chạy lao – chạy – chạy giữa quãng.
Học: cách đóng bàn đạp:
Tuỳ theo thể hình của từng ngưới (gầy, béo, chân dài hay ngắn) mà có những cách đóng bàng đạp khác nhau.
Nhưng ở THCS cách đóng bàn đạp
phù hợp nhất là.bàn đạp trước cách vạch
xuất phát 1 bàn chân rưỡi, bàn đạp sau cách
vạch xuất phát 3 bàn chân (Như hình vẽû )
-Yêu cầu: nắm vững kỹ thuật và tự thực hiện đóng bàn đạp cách phù hợp nhất (cách 1.5 – 3 góc độ bàn chân trước 45-500, BĐ sau 75-800 khoảng cách 2 bàn đạp là 10 – 20 cm
- Thể lực: các bài tập phản xạ.
2. Bài thể dục
Oân:từ nhịp 1 – 40 nữ.
Từ nhịp 1 -40 nam.
Học:
Nữ
Nhịp 41: bật nhảy lên cao ưỡn thân, hai tay thẳng vung ra trước chếch cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, chân và mũi chân thẳng, mặt hướng chếch cao.
Nhịp 42: khi hai chân chạm đất chụng chân (chụm chân) để giảm chấn động.
Nhip 43: đứng thẳng, hai tay đưa ra trước song song cao ngang vai, bàn tay sấp, mặt hướng trước
Nhíp 44: hai tay dang ngang, bàn tay ngửa
Nhịp 45: về TTCB
Nam:
Nhịp 41: khụyu gối, hạ thấp trọng tâm, hai tay đưa ra trước – xuốn dưới – r asau, thân hơi gập về trước, hai chân chạm đất bằng cả bàn chân.
Nhịp 42 : nhảy ưỡn thân, hia tay thẳng, vung ra trứơc lên chếch cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, chân và mũi chân thẳng.
Nhịp 43: khi hai chân chạm đất (chụm chân), chùng chân để giảm chấn động, hai tay đưara trước song song, cao ngang vai, bàn tay sấp, mắt nhìn trước.
Nhịp44: đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa.
Nhịp45: về TTCB.
Kết hợp ôn lại tòan BTD
Nữ:
3. Chạy bền:
Chạy chậm vòng quanh sân trường
Nam 2v , nữ 2v
C. KẾT THÚC:
1. Thả lỏng
2. Củng cố:
BTD
Chạy ngắn
3. Nhận xét
4. Dặn dò.
5. Xuống lớp.
7phút
(Mỗi động tác 2l * 8nh)
30 -31 phút
7 phút
Lớp trưởng tập họp 4 hàng ngang, báo cáo ss cho GV.
GV
LT
GV dùng phương pháp giảng giải và phổ biến ngắn gọn, rõ ràng phần nhiệm vụ, mục đích và yêu cầu buổi học
Sau khi học sinh chạy từng hàng về GV cho di chuyển thành 1 vòng tròn rồi thực hiện khởi động giãn cách - cự ly và so le phù hợp.
GV
Nhịp hô tăng dần ở mỗi động tác.
Từ đội hình khởi động GV điều khiển lớp học di chuyển nhanh chóng tập họp lại thành 4 hàng dọc chuyển qua học chạy ngắn.
GV
Yêu cầu: phải có động tác miết chân về sau.
Yêu cầu: người không ngả về sau
Yêu cầu: chân sau thẳng và có độ dừng trên không.
Yêu cầu: mỗi bước chạy kết hợp đánh tay đúng kỹ thuật, chân tiếp đất bằng nửa bàn chân trước.
Giữ nguyên đội hình GV điều khiển cho cả lớp thực hiện qua chạy ngắn.
GV quan sát sửa sai, đồng thời luôn nhắc lại yếu lĩnh kỹ thuật củả từng động tác.
Từ 4 hàng dọc, biến đổi thành 4 hàng ngang chuyển qua học BTD.
Nữ:
Nam:
GV
GV kết hợp vừa giảng giải vừa thị phạm ngắn gọn, rõ ràng từng nhịp của BTD liên hoàn (nam và nữ riêng).
GV điều khiển cho nữ thực hiện trước (nam tự ôn tập sau đó đổi lại).
Cán bộ lớp điều khiển cả lớp ôn chung một lần.
Từ đội hình 4 hàng ngang cán bộ lớp điều khiển từng hàng di chuyển thành 4 nhóm theo đội hình chữ A tự ôn tập (các thành viên trong nhóm luân phiên điều khiển).
GV quan sát sửa sai cho từng nhóm , từng hs
(nhóm 1)
Nam:
Từng hàng hàng ngang nam riêng nữ riêng chạy
Tại chỗ rũ tay, chân
GV chọn một vài HS lên hỏi lại những nội dung của buổi học – cả lớp nhận xét
GV hỗ trợ bằng cách nêu lại những kiến thức đúng
GV nhậnä xét buổi học, trả lời thắc mắc của HS (nếu có), dặn dò
Giải tán với tiếng reo” khỏe”
RÚT KINH NGHIỆM:
.
.
.
.
.
.
File đính kèm:
- BTD CHAY NGAN CAHY BEN.doc