I Mục tiêu.
-Giúp hs có một số hiểu biết về sức bền và có phương pháp tập luyện phát triển sức bền.
-Biết vận dụng khi học giờ thể dục và tự tập hàng ngày.
-An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện.
-Lớp học, phấn, bảng.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
1.Ổn định tổ chức lớp.
2.Nội dung bài học
a.Một số hiểu biết cần thiết.
Em hãy cho biết sức bền là gì ?
Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện thể dục thể thao kéo dài.
Sức bền được chia ra làm mấy loại ?
Hai loại đó là sức bền chung và sức bền chuyên môn.
Vậy sức bền chung là gì?
Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài.
Sức bền chuyên môn là gì ?
Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên ssaau một hoạt động lao động hay bài tập trong một thời gian dài.
b.Một số nguyên tắc
* Nguyên tắc trong tập luyện sức bền là gì ?
-Tập phù hợp với sức khỏe của mõi người. Tùy theo lứa tuổi, giới tính và sức khỏe của mỗi người mà tập luyện cho vừa sức. Sức bền chỉ có được khi tập luyện, hoạt động liên tục trong khoảng một thời gian dài và cường độ ở mức nhất định.
-Tập từ nhẹ đến nặng, ở nhũng buổi tập đầu cần chạy nhẹ nhàng tốc độ chậm khoảng 2-3’sau đó tăng dần về thời gian, khoảng cách và tốc độ.Trong quá trình chạy cần theo dõi sức khỏe bằng nhiều hình thức như đo mạch . Nếu thấy sức khỏe không tốt cần giảm mức độ tập luyện hoặc đi kiểm tra sức khỏe để tìm nguyên nhân và có cách giải quyết.
-Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-4lần/tuần tập kiên trì không nóng vội.
-Trong giờ học sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở phần cuối phần cơ bản.
-tập chạy xong không dừng lại đột ngột mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
-Song song với việc tập chạy cần rèn kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy vượt chướng ngại vật trên đường chạy và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy
* Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản.
-Tập sức bền bằng trò chơi vận động hoặc một số bài tập như nhảy dây bền, tâng cầu.
-Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khỏe.
-Tập sức bền bằng các môn có tác dụng như đi bộ thể thao, chạy cự ly trung bình .
-Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm
-Thời gian thích hợp tập vào sáng sớm hoặc chiều tối trước khi ăn cơm.
-Hình thức tập phong phú và phương pháp đơn giản nếu c
117 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình học cả năm - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y, vai, hông, gối, ép dọc, ép ngang.
B Cơ bản
*Cầu lông
-Ôn động tác bổ trợ 2tổ/đtác
-Ôn phát cầu, di chuyển.
- Đấu tập.
C Kết thúc
-Thả lỏng -Nhận xét giờ học -BTVN: ôn phát cầu giờ sau kiểm tra 45’
Ngày soạn: 08/4/2013
Tiết 62
Kiểm tra Cầu lông
I Mục tiêu
-Đánh giá kết quả học tập của học sinh
-An toàn trong kiểm tra.
II Địa điểm và phương tiện.
-Sân tập, cầu, vợt, cột, lưới.
III Nội dung – phương pháp kiểm tra
1 Mở đầu
*Nhận lớp
*Khởi động-chung
-chuyên môn
2 Cơ bản
*Phổ biến nội dung và cách kiểm tra
-Nội dung: kiểm tra kĩ thuật phát cầu thấp gần, cao sâu.
-Cách kiểm tra: Chia 2người/ nhóm-Nam và nữ riêng( mỗi bạn lần lượt phát 5 quả cao sâu sau đó chuyển sang thấp gần).
*Cách đánh giá.
-Điểm Đ: thực hiện được kĩ thuật và thành tích đạt ở mức đạt trở lên
-Điểm chưa đạt: thực hiện chưa được kĩ thuật và thành tích không đạt ở mức đạt.
3 Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét giờ kiểm tra
-Xuống lớp.
Ngày soạn: 08/4/2013
Tiết 63
Đá cầu – Chạy bền
I Mục tiêu
-Hs thực hiện tương đối chính xác nội dung kĩ thuật đã học.
- Nắm được kĩ thuật và biết cách thực hiện chuyền cầu tại chỗ và theo nhóm.
-An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện
-Sân tập, cầu, cột, lưới.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
*KTBC
-Thực hiện kĩ thuật tâng cầu bằng đùi và má trong bàn chân.
B. Cơ bản
*Đá cầu
- Ôn các động tác bổ trợ
- Ôn tâng cầu bằng đùi và má trong bàn chân.
- Học chuyền cầu tại chỗ và theo nhóm 2 người.
*Chạy bền
- Nam chạy 800m, nữ chạy 600m.
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
2tổ/đtác
5’
7-10’
5’
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện
Gọi hs thực hiện- nhận xét đánh giá.
Cả lớp thực hiện theo nhịp vỗ tay của GV(tăng dần).
Mỗi hs/cầu thực hiện các động tác tâng cầu.GV quan sát sửa sai.
GV làm mẫu và nêu mấu chốt kĩ thuật, hs quan sát và thực hiện.
Lớp chia hai nhóm nam – nữ riêng, yêu cầu chạy hết cự ly.
- Tích cực
- Nhận xét ưu và nhược của tiết học
- Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn: 13/4/2013
Tiết 64
Đá cầu
I Mục tiêu
-Hs thực hiện tương đối chính xác nội dung kĩ thuật đã học.
- Nắm được kĩ thuật và biết cách thực hiện chuyền cầu tại chỗ và theo nhóm.
-An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện
-Sân tập, cầu, cột, lưới.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
*KTBC
-Thực hiện kĩ thuật chuyền cầu theo nhóm .
B. Cơ bản
*Đá cầu
- Ôn các động tác bổ trợ
- Ôn đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình, chuyền cầu 2-3 người.
- Đấu tập( thi đơn).
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
2tổ/đtác
3-5’
1 hiệp
5’
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện
Gọi hs thực hiện- nhận xét đánh giá.
Cả lớp thực hiện theo nhịp vỗ tay của GV(tăng dần).
2 người/nhóm thực hiện chuyền cầu.GV quan sát sửa sai.
Thi đấu 2 sân, hs điều khiển hiệp đấu.
- Tích cực
- Nhận xét ưu và nhược của tiết học
- Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn: 17/4/2013
Tiết 65
Đá cầu – Chạy bền
I Mục tiêu
-Hs thực hiện tương đối chính xác nội dung kĩ thuật đã học.
- Nắm được kĩ thuật và biết cách thực hiện chuyền cầu tại chỗ và theo nhóm.
-An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện
-Sân tập, cầu, cột, lưới.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
B. Cơ bản
*Đá cầu
- Ôn các động tác bổ trợ
- Ôn đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình, chuyền cầu 2-3 người.
- Kiểm tra chạy bền
Nam chạy 800m, nữ chạy 600m
+ Mức Đ:thực hiện được kĩ thuật và thành tích đạt ở mức đạt.
+ Mức CĐ: thực hiện chưa đạt kĩ thuật và thành tích không đạt ở mức đạt.
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
2tổ/đtác
3-5’
5’
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện
Cả lớp thực hiện theo nhịp vỗ tay của GV(tăng dần).
2 người/nhóm thực hiện chuyền cầu.GV quan sát sửa sai.
Chia nhóm nam, nữ chạy riêng.
5hs/nhóm/đợt.
y/cầu: nghiêm túc trong khi chạy.
- Tích cực
- Nhận xét ưu và nhược của tiết học
- Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn: 20/4/2013
Tiết 66
Đá cầu
I Mục tiêu
-Hs thực hiện tương đối chính xác nội dung kĩ thuật đã học.
- Nắm được kĩ thuật và biết cách thực hiện chuyền cầu tại chỗ và theo nhóm.
-An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện
-Sân tập, cầu, cột, lưới.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Mở đầu
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
- Gv phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
- Kiểm tra sức khỏe hs
* Khởi động
- Bài TD tay không phát triển toàn thân
+ Động tác cổ, Tay, Lườn, Vặn mình, Bụng, Chân, Toàn thân.
- Xoay các khớp.
+ Khớp cổ, khớp cổ chân cổ tay, khớp vai, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
B. Cơ bản
*Đá cầu
- Ôn các động tác bổ trợ
- Ôn đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình, chuyền cầu 2-3 người.
- Đấu tập( thi đơn).
C. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét giờ dạy
- BTVN: ôn các nội dung đã học
5-7’
2Lx8N/đtác
2Lx8N/đtác
28 - 30’
2tổ/đtác
3-5’
1 hiệp
5’
- Nhận lớp 4 hàng ngang
- Đội hình khởi động so le
- GV hô cả lớp cùng thực hiện
Cả lớp thực hiện theo nhịp vỗ tay của GV(tăng dần).
2 người/nhóm thực hiện chuyền cầu.GV quan sát sửa sai.
Thi đấu 2 sân, hs điều khiển hiệp đấu.
- Tích cực
- Nhận xét ưu và nhược của tiết học
- Xuống lớp 4 hàng ngang.
Ngày soạn:25/4/2013
Tiết 67
Ôn tập
I Mục tiêu:
-Hs thực hiện được các nội dung đã học.
- An toàn trong học tập.
II Địa điểm và phương tiện.
-Sân tập, cầu, lưới, cột.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
A Mở đầu.
*Nhận lớp
- LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác.
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
-Kiểm tra sk hs.
*Khởi động
-Bài TD tay không phát triển toàn thân.
+Động tác cổ, tay, lườn, vặn mình, bụng, chân, toàn thân.
-Xoay các khớp.
+Khớp cổ, cổ chân cổ tay, vai, gối,ép dọc,ép ngang.
B Cơ bản
-Ôn động tác bổ trợ
-Ôn tâng cầu và phát cầu
C Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét giờ học
-BTVN: ôn tâng cầu và phát cầu giờ sau kiểm tra học kỳ.
Ngày soạn:29/4/2013
Tiết 68
Kiểm tra học kì
I Mục tiêu
-Đánh giá kết quả học tập của hs.
-An toàn trong giờ kiểm tra.
II Địa điểm và phương tiện.
-Sân tập, cầu, cột, lưới.
III Nội dung và phương pháp kiểm tra.
A Mở đầu
*Nhận lớp
-LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
-GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
-Kiểm tra sk hs
*Khởi động
-Khởi động chung và chuyên môn.
B Cơ bản
*Nội dung và cách kiểm tra
-Nội dung: kiểm tra tâng và phát cầu
-Cách kiểm tra: gọi theo danh sách lớp + tâng cầu trước, phát cầu sau
Mỗi hs được tâng 2 lần lấy thành tích cao nhất và phát cầu 5 lần.
*Cách đánh giá
-Điểm Đ: hs thực hiện được kĩ thuật và thành tích ở mức đạt.
-Điểm CĐ: không thực hiện được kĩ thuật và thành tích không đạt ở mức đạt.
C Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét giờ kiểm tra
-BTVN: ôn bật xa giờ sau kiểm tra.
Ngày soạn: 06/5/2013
Tiết 70
Kiểm tra RLTT ( chạy bền)
I Mục tiêu
-Đánh giá kết quả học tập của hs.
-An toàn trong giờ kiểm tra.
II Địa điểm và phương tiện.
-Sân tập, đồng hồ bấm giây.
III Nội dung và phương pháp kiểm tra.
A Mở đầu
*Nhận lớp
-LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
-GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
-Kiểm tra sk hs
*Khởi động
-Khởi động chung và chuyên môn.
B Cơ bản
*Nội dung và cách kiểm tra
-Nội dung: kiểm tra thành tích chạy tùy sức 5’
-Cách kiểm tra: chia nhóm nam – nữ riêng. 5hs/ nhóm/ đợt.
*Cách đánh giá
-Điểm Đ: hs thực hiện được thành tích từ 795m đến960m.
-Điểm CĐ: thành tích không đạt ở mức đạt.
C Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét giờ kiểm tra
-Xuống lớp.
Ngày soạn: 04/5/2013
Tiết 69
Kiểm tra RLTT ( bật xa)
I Mục tiêu
-Đánh giá kết quả học tập của hs.
-An toàn trong giờ kiểm tra.
II Địa điểm và phương tiện.
-Sân tập, thươc dây, hố cát.
III Nội dung và phương pháp kiểm tra.
A Mở đầu
*Nhận lớp
-LT báo cáo sĩ số nhanh và chính xác
-GV phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
-Kiểm tra sk hs
*Khởi động
-Khởi động chung và chuyên môn.
B Cơ bản
*Nội dung và cách kiểm tra
-Nội dung: kiểm tra kĩ thuật và thành tích bật xa
-Cách kiểm tra: chia nhóm nam – nữ riêng. 5hs/ nhóm mỗi hs bật 3 lần lấy thành tích cao nhất.
*Cách đánh giá
-Điểm Đ: hs thực hiện được kĩ thuật và thành tích ở mức đạt.
-Điểm CĐ: không thực hiện được kĩ thuật và thành tích không đạt ở mức đạt.
C Kết thúc
-Thả lỏng
-Nhận xét giờ kiểm tra
-BTVN: ôn chạy bền giờ sau kiểm tra.
File đính kèm:
- giao an 9 ca nam.doc