Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình cả năm - Nguyễn Đức Trung

1.PHẦN MỞ ĐẦU:

- Giáo viên nhận lớp , kiểm tra sĩ số .

- Phổ biến nội dung , yêu cầu bài học.

2.PHẦN CƠ BẢN:

A.KHÁI NIỆM SỨC BỀN:

Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập , lao động , luyện tập thể dục thể thao .

*Phân loại sức bền :

a. Sức bền chung :

Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài .

b. Sức bền chuyên môn:

Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động , hay bài TT trong một thời gian dài .

Ví dụ: Khả năng leo núi của người ở vùng cao , khả năng bơi lặn của người làm nghề chài lưới (đánh bắt cá), khả năng của vận động viên chạy 10km , 20km , 42,195km

Qua quá trình nghiên cứu cho thấy : Sức bền của một số học sinh rất kém là do không chịu khó tập luyện và tập luyện không thường xuyên . Nếu sức bền kém sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập . Do đó các em phải biết cách tập luyện sức bền

B.MỘT SỐ NGUYÊN TẮC , PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN SỨC BỀN :

a. Một số nguyên tắc cơ bản :

- Tập luyện phù hợp với sức khoẻ của mỗi người .

- Tập từ nhẹ đến nặng .

- Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3-4ngày /tuần , tập một cách kiên trì không nóng vội .

- Trong một giờ tập , sức bền tập sau các nội dung khác .

- Khi chạy xong , không dừng lại đột ngột mà cần thực hiện một số động tác hồi tỉnh trong vài phút .

Song song với tập chạy , cần rèn luyện kỹ thuật bước chạy ,cách thở trong khi chạy , cách chạy qua một số chướng ngại vật trên đường chạy, động tác hồi tỉnh sau khi chạy

b.Một số hình thức & phương pháp tập luyện :

- Chơi trò chơi vận động hoặc một số bài tập như : Nhảy dây bền , tâng cầu tối đa , tập chạy phối hợp hít thở “Hai lần hít vào , hai lần thở ra “. Chạy vượt chướng ngại trên địa hình tự nhiên

- Kết hợp chạy với đi bộ rút ngắn dần cự ly hoặc thời gian đi bộ , tăng cự ly hoặc thời gian chạy .

- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khoẻ 30m , 500m , 600m hoặc theo thời gian 3 , 5 , 8 , 10

- Tập sức bền chuyên sâu như : đi bộ thể thao , chạy cự ly trung bình , chạy cự ly dài

- Tập luyện cá nhân hoặc theo nhóm , tập vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối trước khi ăn , có thể tập dưới hình thức đi dạo trên quãng đường dài sau bữa ăn chiều tối khoảng một giờ hoặc trước khi đi ngủ

 

doc170 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Chương trình cả năm - Nguyễn Đức Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao kiểu “bước qua”, khi bay qua xà thì chân nào qua trước? chân lăng qua trước Câu 5 :Mỗi mức xà vận động viên được nhảy tối đa bao nhiêu lần? 3lần Câu 6 :Khi trọng tài dùng ký hiệu “X” trong biên bản thì vậng động viên đó thế nào? không qua xà đó Câu 7:Lần nhảy được xem là hỏng khi nào ?một bộ phận cơ thể chạm vàrơi xà Câu 8:Khi trọng tài dùng ký hiệu “O” trong biên bản thì vận động viên đó thế nào? qua xà đó Câu 9:Hiện tượng cực điểm có thể xảy ra ở cự li chạy nào ? cự ly dài Câu 10: Hiện tượng chuột rút xuất hiện đâu là nguyên nhân chính ? khởi động không chu đáo Câu 11:Hiện tượng choáng ngất thường xảy ra ở giai đoạn nào trong khi chạy cự li dài? giai đoạn về đích Câu 12:Tại sao không dừng lại đột ngột sau khi chạy về đích ? không có lợi cho sức khoẻ Đề A ( mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Trong kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua “ có mấy giai đoạn? a. 4 giai đoạn b. 2 giai đoạn c. 3 giai đoạn d. 1 giai đoạn Câu 2: Sắp xếp đúng trình tự các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “ bước qua”? a. tiếp đất-trên không-giậm nhảy- chạy đà b. chạy đà –giậm nhảy-trên không-tiếp đất c. trên không-giậm nhảy-tiếp đất-chạy đà d. tiếp đất-chạy đà-giậm nhảy-trên không Câu 3 :Điểm giậm nhảy trong nhảy cao kiểu “bước qua” cách xà ngang là bao nhiêu? a.3 cánh tay cá nhân b. 2 cánh tay cá nhân c. một cánh tay cá nhân d. giậm tự do Câu 4: Trong nhảy cao kiểu “bước qua”, khi bay qua xà thì chân nào qua trước? a. 2 chân qua cùng lúc b. chân giậm qua trước c. nghiêng mình qua xà d. chân lăng qua trước Câu 5 :Mỗi mức xà vận động viên được nhảy tối đa bao nhiêu lần? a. 3 lần b. 4 lần c. 2 lần d. 1 lần Câu 6 :Khi trọng tài dùng ký hiệu “X” trong biên bản thì vậng động viên đó thế nào? a. qua xà đó b. không qua xà đó c. chạy qua dưới xàđó d. cảnh cáo Câu 7:Lần nhảy được xem là hỏng khi nào ? a.tác động của môi trường b.xà tự động rơi c.một bộ phận cơ thể chạm và rơi xà d.người trợ giúp làm rơi xà Câu 8:Khi trọng tài dùng ký hiệu “O” trong biên bản thì vận động viên đó thế nào? a. chạy qua dưới xà đó b. cảnh cáo c. không qua xà đó d. qua xà đó Câu 9:Hiện tượng cực điểm có thể xảy ra ở cự li chạy nào ? a. cự ly dài b. cự li ngắn c. cự ly trung bình d. các cự ly Câu 10: Hiện tượng chuột rút xuất hiện đâu là nguyên nhân chính ? a. khởi động chu đáo b.khởi động không chu đáo c. thực hiện đúng yêu cầu d. do hít thở không hợp lý Câu 11:Hiện tượng choáng ngất thường xảy ra ở giai đoạn nào trong khi chạy cự li dài? a. giai đoạn sau xuất phát b. chạy 30m sau xuất phát c. giai đoạn về đích d. chạy 100m sau xuất phát Câu 12:Tại sao không dừng lại đột ngột sau khi chạy về đích ? a.có lợi cho sức khoẻ b. có lợi cho tim c. không có lợi cho sức khoẻ d. có lợi cho hệ vận động ----------hết------- Đề B ( mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1:Tại sao không dừng lại đột ngột sau khi chạy về đích ? a.có lợi cho sức khoẻ b. có lợi cho tim c. không có lợi cho sức khoẻ d. có lợi cho hệ vận động Câu 2:Hiện tượng choáng ngất thường xảy ra ở giai đoạn nào trong khi chạy cự li dài? a. giai đoạn sau xuất phát b. chạy 30m sau xuất phát c. giai đoạn về đích d. chạy 100m sau xuất phát Câu 3: Hiện tượng chuột rút xuất hiện đâu là nguyên nhân chính ? a. khởi động chu đáo b.khởi động không chu đáo c. thực hiện đúng yêu cầu d. do hít thở không hợp lý Câu 4:Hiện tượng cực điểm có thể xảy ra ở cự li chạy nào ? a. cự ly dài b. cự li ngắn c. cự ly trung bình d. các cự ly Câu 5:Khi trọng tài dùng ký hiệu “O” trong biên bản thì vận động viên đó thế nào? a. chạy qua dưới xà đó b. cảnh cáo c. không qua xà đó d. qua xà đó Câu 6:Lần nhảy được xem là hỏng khi nào ? a.tác động của môi trường b.xà tự động rơi c.một bộ phận cơ thể chạm và rơi xà d.người trợ giúp làm rơi xà Câu 7 :Khi trọng tài dùng ký hiệu “X” trong biên bản thì vậng động viên đó thế nào? a. qua xà đó b. không qua xà đó c. chạy qua dưới xàđó d. cảnh cáo Câu 8 :Mỗi mức xà vận động viên được nhảy tối đa bao nhiêu lần? a. 3 lần b. 4 lần c. 2 lần d. 1 lần Câu 9: Trong nhảy cao kiểu “bước qua”, khi bay qua xà thì chân nào qua trước? a. 2 chân qua cùng lúc b. chân giậm qua trước c. nghiêng mình qua xà d. chân lăng qua trước Câu 10 :Điểm giậm nhảy trong nhảy cao kiểu “bước qua” cách xà ngang là bao nhiêu? a.3 cánh tay cá nhân b. 2 cánh tay cá nhân c. một cánh tay cá nhân d. giậm tự do Câu 11: Sắp xếp đúng trình tự các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “ bước qua”? a. tiếp đất-trên không-giậm nhảy- chạy đà b. chạy đà –giậm nhảy-trên không-tiếp đất c. trên không-giậm nhảy-tiếp đất-chạy đà d. tiếp đất-chạy đà-giậm nhảy-trên không Câu 12: Trong kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua “ có mấy giai đoạn? a. 4 giai đoạn b. 2 giai đoạn c. 3 giai đoạn d. 1 giai đoạn ----------hết------- Đề C ( mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Trong kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua “ có mấy giai đoạn? a. 4 giai đoạn b. 2 giai đoạn c. 3 giai đoạn d. 1 giai đoạn Câu 2:Lần nhảy được xem là hỏng khi nào ? a.tác động của môi trường b.xà tự động rơi c.một bộ phận cơ thể chạm và rơi xà d.người trợ giúp làm rơi xà Câu 3:Tại sao không dừng lại đột ngột sau khi chạy về đích ? a.có lợi cho sức khoẻ b. có lợi cho tim c. không có lợi cho sức khoẻ d. có lợi cho hệ vận động Câu 4 :Khi trọng tài dùng ký hiệu “X” trong biên bản thì vậng động viên đó thế nào? a. qua xà đó b. không qua xà đó c. chạy qua dưới xàđó d. cảnh cáo Câu 5:Hiện tượng choáng ngất thường xảy ra ở giai đoạn nào trong khi chạy cự li dài? a. giai đoạn sau xuất phát b. chạy 30m sau xuất phát c. giai đoạn về đích d. chạy 100m sau xuất phát Câu 6 :Mỗi mức xà vận động viên được nhảy tối đa bao nhiêu lần? a. 3 lần b. 4 lần c. 2 lần d. 1 lần Câu 7: Hiện tượng chuột rút xuất hiện đâu là nguyên nhân chính ? a. khởi động chu đáo b.khởi động không chu đáo c. thực hiện đúng yêu cầu d. do hít thở không hợp lý Câu 8: Trong nhảy cao kiểu “bước qua”, khi bay qua xà thì chân nào qua trước? a. 2 chân qua cùng lúc b. chân giậm qua trước c. nghiêng mình qua xà d. chân lăng qua trước Câu 9:Hiện tượng cực điểm có thể xảy ra ở cự li chạy nào ? a. cự ly dài b. cự li ngắn c. cự ly trung bình d. các cự ly Câu 10 :Điểm giậm nhảy trong nhảy cao kiểu “bước qua” cách xà ngang là bao nhiêu? a.3 cánh tay cá nhân b. 2 cánh tay cá nhân c. một cánh tay cá nhân d. giậm tự do Câu 11:Khi trọng tài dùng ký hiệu “O” trong biên bản thì vận động viên đó thế nào? a. chạy qua dưới xà đó b. cảnh cáo c. không qua xà đó d. qua xà đó Câu 12: Sắp xếp đúng trình tự các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “ bước qua”? a. tiếp đất-trên không-giậm nhảy- chạy đà b. chạy đà –giậm nhảy-trên không-tiếp đất c. trên không-giậm nhảy-tiếp đất-chạy đà d. tiếp đất-chạy đà-giậm nhảy-trên không ----------hết------- Đề D ( mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Hiện tượng chuột rút xuất hiện đâu là nguyên nhân chính ? a. khởi động chu đáo b.khởi động không chu đáo c. thực hiện đúng yêu cầu d. do hít thở không hợp lý Câu 2 :Khi trọng tài dùng ký hiệu “X” trong biên bản thì vậng động viên đó thế nào? a. qua xà đó b. không qua xà đó c. chạy qua dưới xàđó d. cảnh cáo Câu 3:Hiện tượng cực điểm có thể xảy ra ở cự li chạy nào ? a. cự ly dài b. cự li ngắn c. cự ly trung bình d. các cự ly Câu 4:Hiện tượng choáng ngất thường xảy ra ở giai đoạn nào trong khi chạy cự li dài? a. giai đoạn sau xuất phát b. chạy 30m sau xuất phát c. giai đoạn về đích d. chạy 100m sau xuất phát Câu 5:Khi trọng tài dùng ký hiệu “O” trong biên bản thì vận động viên đó thế nào? a. chạy qua dưới xà đó b. cảnh cáo c. không qua xà đó d. qua xà đó Câu 6 :Mỗi mức xà vận động viên được nhảy tối đa bao nhiêu lần? a. 3 lần b. 4 lần c. 2 lần d. 1 lần Câu 7: Sắp xếp đúng trình tự các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “ bước qua”? a. tiếp đất-trên không-giậm nhảy- chạy đà b. chạy đà –giậm nhảy-trên không-tiếp đất c. trên không-giậm nhảy-tiếp đất-chạy đà d. tiếp đất-chạy đà-giậm nhảy-trên không Câu 8: Trong nhảy cao kiểu “bước qua”, khi bay qua xà thì chân nào qua trước? a. 2 chân qua cùng lúc b. chân giậm qua trước c. nghiêng mình qua xà d. chân lăng qua trước Câu 9:Tại sao không dừng lại đột ngột sau khi chạy về đích ? a.có lợi cho sức khoẻ b. có lợi cho tim c. không có lợi cho sức khoẻ d. có lợi cho hệ vận động Câu 10 :Điểm giậm nhảy trong nhảy cao kiểu “bước qua” cách xà ngang là bao nhiêu? a.3 cánh tay cá nhân b. 2 cánh tay cá nhân c. một cánh tay cá nhân d. giậm tự do Câu 11: Trong kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua “ có mấy giai đoạn? a. 4 giai đoạn b. 2 giai đoạn c. 3 giai đoạn d. 1 giai đoạn Câu 12:Lần nhảy được xem là hỏng khi nào ? a.tác động của môi trường b.xà tự động rơi c.một bộ phận cơ thể chạm và rơi xà d.người trợ giúp làm rơi xà ----------hết-------

File đính kèm:

  • doctheduc 9 2009.doc