I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
* TTTC: Thể dục vòng, gậy: Biết thực hiện từ nhịp 1 - 21 (nam), 1 – 20 (nữ). Học tiếp từ nhịp 22 – 25 (nam), 21 – 25 (nữ).
* Chạy bền: Biết chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
* TTTC: Thực hiện tương đối đúng bài thể dục vòng, gậy.
* Chạy bền: Duy trì và nâng dần sức bền.
3. Thái độ: Rèn luyện tính kỷ luật, đoàn kết.
II. Địa điểm , phương tiện
- Địa điểm :Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch giới hạn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tiết 22: TTTC- Chạy bền - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 03 / 11 / 2010
Ngày giảng : L7A: 05 / 11 /2010
L7B: 08 / 11 /2010
Tiết 22
Tttc- chạy bền
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
* TTTC: Thể dục vòng, gậy: Biết thực hiện từ nhịp 1 - 21 (nam), 1 – 20 (nữ). Học tiếp từ nhịp 22 – 25 (nam), 21 – 25 (nữ).
* Chạy bền: Biết chạy trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng:
* TTTC: Thực hiện tương đối đúng bài thể dục vòng, gậy.
* Chạy bền: Duy trì và nâng dần sức bền.
3. Thái độ: Rèn luyện tính kỷ luật, đoàn kết.
II. Địa điểm , phương tiện
Địa điểm :Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, kẻ các vạch giới hạn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Tổ chức và phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu
a) Nhận lớp:
Lớp 7A: / P. KP.
Lớp 7B: / P. KP.
b) Khởi động :
- Xoay khớp cổ tay , cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy lăng chân trước, lăng chân sau, lăng má ngoài, lăng má trong.
8 - 10 p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, chấn chỉnh hàng ngũ ,báo cáo sĩ số cho GV.
( Cs )
(GV )
- GV nhận lớp , kiểm tra sĩ số, trang phục của HS. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cán sự điều khiển tập.
(Gv)
(cs)
2. Phần cơ bản
a) TTTC: Thể dục vòng, gậy.
* Ôn từ nhịp 1 - 21 (nam), 1 - 20 (nữ).
* Học: 22 - 25 (nam)
- Nhịp 22: Hai tay hạ gậy ngang trước mặt, đồng thời chân trái đá lên cao trước mặt chạm gậy (đầu gối, bàn chân thẳng)
- Nhịp 23: Đưa chân trái xuống dưới – ra sau mũi chân chạm đất, chân phải làm trụ, hai tay đưa ngang gậy lên cao (mắt nhìn theo tay).
- Nhịp 24: Từ từ hạ người chuyển thành động tác thăng bằng sấp, chân phải làm trụ.
- Nhịp 25: Về tư thế đứng thẳng.
* Học: 21 -25 (nữ)
- Nhịp 21: Đưa chân trái bước chếch về trước sang phải một góc 450 vòng đưa từ dưới qua mặt lên cao sang bên phải, tay phải đỡ vòng cao hơn đầu, tay trái dang ngang, mắt nhìn theo vòng.
- Nhịp 22: Hai chân hơi khuỵu gối, đầu cúi đồng thời rút chân trái về giống tư thế 20.
- Nhịp 23: Như nhịp 21 nhưng đổi bên.
- Nhịp 24: Như nhịp 22 nhưng chân trái rút.
* Củng cố:
b) Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.
28 – 30p
23 – 24p
6p
5 – 6p
Nam 6 phút
Nữ 4 phút
- Gv điều khiển cho h/s tập 1 – 2 lần sau đó giao cho cán sự điều khiển, Gv quan sát, sửa chữ sai sót cho h/s.
(nam)
(cs)
(Gv)
(cs)
- Gv giải thích và làm mẫu động tác cho h/s quan sát sau đó điều khiển cho h/s tập ( theo ĐH như trên)
- Gv gọi 4 - 5 h/s lên thực hiện cho cả lớp quan sát, nhận xét. Gv chốt lại.
(Gv)
(cs)
(nam) - (nữ)
(h/s thực hiện)
- H/S chạy theo y/c của Gv.
3. Phần kết thúc
- Một số động tác hồi tĩnh:
- Gv nhận xet giờ học và giao bài tập về nhà
- Kết thúc bài học
5phút
- Học sinh đi lại nhẹ nhàng , hit thở sâu, thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
(Gv)
- Gv hô “lớp giải tán !”, h/s hô “khoẻ !”
File đính kèm:
- TIẾT 22.doc