I.Mục tiêu bài học
- HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử việt nam vào thời kì cổ đại.
- Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.
- Trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGV, tranh bài 2 (ĐDDH), mĩ thuật - lược sử mĩ thuật ( giáo trình đt gvTHCS.) Các hình ảnh sưu tầm về MT Việt Nam thời cổ đại.
2. HS : sưu tầm tư liệu và hình ảnh về bài học .
3. Phương pháp dạy học:
- Trực quan , vấn đáp , làm việc theo nhóm.
III.Tiến trình dạy học.
1.ổn định tổ chức.
6A 6B
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết hoạ tiết trang trí là gì, hoạ tiết tr trí dân tộc khác như thế nào?
- Nhận xét một số bài vẽ của bạn, đánh giá của em về bài của bạn.
- Nhận xét , đánh giá chung của gv.
3. Bài mới.
Việt Nam được biết đến là một trong những cái nôi của sự phát triển loài người, lịch sử dân tộc gắn liền với sự phát triển của lịch sử mĩ thuật dân tộc đó . Hãy cùng tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại có những nét gì đặc sắc.
85 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 6 - Bản đẹp 3 cột (Bản chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cá nhân thực hiện tốt giờ làm bài và làm bài có hiệu quả
- Gợi ý để học sinh nhận xét, rút kinh nghiệm
Hướng dẫn về nhà (2’)
Hoàn thiện bài còn chưa xong
Chuẩn bị bài 31: trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
Học sinh sưu tầm khăn trang trí
Tuần 31
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 31: vẽ trang trí
trang trí khăn đặt lọ hoa
Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của TT ứng dụng
- HS biết cách trang trí một chiêca khăn để đặt lọ hoa
- HS có thể tự TT khăn đặt lọ hoa bằng 2 cách: vẽ hoặc cắt dán.
Chuẩn bị
1- Đồ dùng dậy học:
Một lọ hoa có hình dáng đẹp
Một khăn phủ bàn có hoạ tiết đẹp hoặc 1 miếng vải khổ nhỏ
Một số bài TT khăn của HS lớp trớc
kéo, giấy mầu, phấn mầu
HS chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ (kéo, giấy màu, keo dán)
2-Phơng pháp dạy học:
P2 ĐĐ trực quan, thực hành
Tiến trình dạy học
1-ổn định tổ chức:
2- KT bài cũ:
- KT đồ dùng học tập
Thu bài, NX 1 số bài về đề tài TT- VN
3-Bài mới:
a-Hoạt động 1
Trong đời sống hàng ngày dù ở gia đình hay ở nơi làm việc rất cần đợc TT bằng những lọ hoa, lọ hoa sẽ đẹp hơn nhờ có khăn phủ bàn phía dới
- GV bày mẫu: 2 mẫu: 1 mẫu lọ hoa đợc đặt trên khăn phủ bàn, 1 lọ hoa để trên ghế không có khăn phủ
? Hãy nhận xét 2 mẫu trên
? Theo em ntn thì đợc coi là một chiếc khăn đẹp?
KL: T/c của 1 chiếc khăn TT đẹp:
- Về hình dáng: mềm mại, điệu
- Hoạ tiết: hoa văn lạ mắt, không quá cầu kỳ phức tạp
- Mầu sắc: tuỳ thuộc vào màu của lọ hoa để chọn cho phù hợp với gam chung
- Nhất thiết phải có sự hài hoà của lọ và khăn
b- Hoạt động 2
GV nêu y/c của bài học:
ở bài này có thể sử dụng việc TT các hình cơ bản vào bài vẽ
VD TT khăn có dạng HCN, HV, Htròn,...
+ Tìm hình và khai thác họ tiết dựa vào các mảng
+ Chọn mầu và vè màu cho phù hợp
- Ngoài cách vẽ hình trên giấy, có thể gấp giầy và cắt, dán trên nền giấy màu.
c- hoạt động 3:
- Y/c HS tự lựa chọn ht làm bài phù hợp: vẽ, cắt dán.
HD học sinh quan sát và nhận xét
Lọ hoa đặt trên khăn có hoạ tiết đẹp, màu sắc phù hợp sẽ thu hút đợc sự chú ý của nhiều ngời xem, tạo đợc sự trang trọng , lịch sự.
- Có diện tích vừa phải so với lọ hoa (không quá to, không quá nhỏ)
- Hình TT dẹp, phù hợp với màu sắc của lọ
- Có sự hài hoà giữa lọ – khăn
Hớng dẫn HS cách làm bài:
Lựa chọn giấy
Gắp hình để tạo hoa văn TT
Cắt, dán
Hớng dẫn HS làm bài
- HS làm bài
4-Củng cố:
- Đáng giá kết quả học tập của HS
NX, đánh giá, xếp loại 1 số bài làm tốt của HS
Động viên khuyến khích HS có bài làm sáng tạo
Nhắc nhở HS về nhà hoàn thành tiếp bài hoặc làm thêm bài
5-Hướng dẫn về nhà :
Hoàn thiện bài nếu còn chưa xong và chuẩn bị cho giờ học sau
Đọc trước bài và sưu tầm tài liệu có liên quan.
Tuần 32 - Tiết 32
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 32: Thường thức mĩ thuật
Một số công trình mĩ thuật
của Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đạI
I. Mục tiêu bài học
- Qua bài học hs nhận thức rõ hơn về các giá trị văn hoá của AC, HL, LM thời kì cổ đại.
- HS hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền văn hoá từ đó biết tôn trọng, giữ gìn di sản văn hoá của đất nước nói riêng, của nhân loại nói chung.
II. Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo.
- sgk, sgv, lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học,bản đồ thế giới.
- sưu tầm thêm một số bài viết trên sách , báo về các công trình , các tác phẩm tiêu biểu của AC, HL,LM cổ đại.
2. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ ở bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 6.
3. PP dạy học.
- Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, đánh gía kết quả một số bài vẽ về nhà của hs.
3. Bài mới.
- Để tìm hiểu về nội dung bài học , giáo viên đưa ra một số câu hỏi tìm hiểu chung về mĩ thuật của AC,LM, HL sau đó chia nhóm thảo luận
? Nhắc tới AC là nhắc tới các công trình kiến trúc tiêu biểu nào , hãy trình bày những hiểu biết của em về những công trình kiến trúc đó?
? AC được mệnh danh là đất nước của những kim tự tháp đúng hay sai? Hãy cho biết nguyên nhân chính làm cho kiến trúc AC phát triển, em có nhận xét gì về cách tạo hình của nghệ nhân điêu khắc AC cổ?
? Trình bày những hiểu biết của em về nghệ thuật điêu khắc HL cổ đại, thông qua tượng Thần vệ nữ Milô, em có nhận xét gì về điêu khắc cổ HL?
? Qua H.4 - Tượng Ô-guyt hãy giới thiệu về pho tuợng cho người bạn của em về vẻ đẹp của pho tượng ấy.
gv chia nhóm để hs thảo luận và dành thời gian để mỗi nhóm cử đại diện để trình bày nội dung đã thảo luận.
Gv củng cố thêm hoặc khắc sâu kiến thức theo nội dung từng câu hỏi, đánh giá ý kiến của từng tổ, nhóm, có thể xếp loại lấy điểm miệng.
4. Củng cố.
- Nền mĩ thuật AC, HL,LM thời kì cổ đại tuy khác nhau về quá trình hình thành và phong cách thể hiện nhưng có điểm chung là có vai trò to lớn đối với nhân loại, để lại nhiều tác phẩm vô giá cho tới ngày nay
- Đây là những quốc gia có nền văn minh phát triển rực rỡ nhất , là cái nôi của nghệ thuật thế giới, đại diện cho phương đông là ACập, phương tây là HL, LM
- Rất nhiều công trình mĩ thuật AC, HL,LM thời cổ đại được xếp vào hàng các kì quan của thế giới: KTT Kê-ôp, tượng thần vệ nữ, tượng thần Dơt...
5. HD về nhà.
- Học bài theo nộidung câu hỏi trong sgk, sưu tầm thêm tranh, ảnh, tư liệu về bài học
- Chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập, nội dung bài kiểm tra học kì II.
Tuần 33- Tiết 33
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Kiểm tra học kì II
Vẽ tranh đề tài: Quê hương em (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh trong một năm học.
- HS nắm được cơ bản về kiến thức thực hành.
- Vẽ được một tranh theo đề tài cụ thể là quê hương em bằng chất liệu tự chọn.
II. Chuẩn bị.
+ Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để làm bài.
có thể mang bảng vẽ, giấy màu, keo dán... để có thể ra ngoài trời vẽ hoặc xé dán.
+ Gv chuẩn bị nội dung đề bài, biểu điểm.
1. Lí thuyết:
Hãy cho biết các bước để tiến hành một bài vẽ tranh đề tài.
2.Thực hành.
Vẽ một tranh đề tài : Quê hương
3. Biểu điểm.
+ Loại G: Bài thể hiện đúng nội dung đề tài, có cách tìm hình ảnh độc đáo, sáng tạo, biết sx bố cục, nắm chắc các thao tác tiến hành, có màu sắc đẹp, trong sáng, hài hoà có đậm nhạt, xa , gần tốt.
+ Loại K: Thể hiện được một nội dung trong đề tài, có khả năng sx hình ảnh và kết hợp giữa hình ảnh với luật xa gần, hình ảnh tự nhiên không sao chép, tuy nhiên màu sắc còn chưa tạo điểm nhấn giữa mảng đậm, nhạt.
+ Loại Đ: - Hoàn thiện bài với nội dung theo yêu cầu đề bài.
Hình ảnh còn lúng túng, sx hả có thể còn dàn chải, chật chội
Màu sắc đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành nhưng mờ nhạt, chưa tập trung vào hình ảnh chính, dàn chải.
+ Chưa đạt yêu cầu:
Không thể hoàn thành bài theo nội dung
Tìm hình ảnh và sx hình ảnh lộn xộn, không có trọng tâm, chưa rõ nộidung thể hiện.ý thức làm bài thiếu tập trung.
III. Tiến trình dạy học.
Ôn định tổ chức.(1’)
Kiểm tra bài cũ.(2’)
Bài mới.(40’)
Gv nêu yêu cầu bài kiểm tra:
Vẽ hoặc xé dán một bức tranh về đề tài: Quê hương, nội dung đề tài có thể là cảnh đẹp của phong cảnh, những lễ hội truyền thống, hoặc các hoạt động của con người trong lao động sản xuất, vui chơi ...
Bài vẽ trên giấy A4 hoặc vở vẽ với chất liệu màu tuỳ chọn.
Tiết 1: vẽ hình và chuẩn bị cho vẽ màu, có thể phác mảng màu lớn trước.
Tiết 2: chỉnh sửa hình vầ tìm màu vẽ màu,hoàn thiện bài.
4. Củng cố.(1’)
- GV để cho hs hoàn toàn chủ động trong việc chọn lựa hình ảnh, cách sx bố cục và vẽ màu( chỉ gợi ý cho những hs còn lúng túng ), trong quá trình đó có thể xen kẽ cho hs xem một số những bức tranh của hs lớp trước đã vẽ.
- Yêu cầu sau 1 tiết cả lớp thu bài, tiết 2 vẽ tiếp và hoàn thành bài.
- nhận xét về giờ học và ý thức của hs trong giờ.
5. HD về nhà.(1’)
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho tiết sau . và chọn lựa những bài vẽ đẹp của mình chuẩn bị cho cuộc trưng bày cuối năm.
Tuần 34 – Tiết 34
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Kiểm tra học kì II
Vẽ tranh đề tài: Quê hương em (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
- Đánh giá kết qủa học tập của học sinh trong một năm học.
- HS nắm được cơ bản về kiến thức thực hành.
- Vẽ được một tranh theo đề tài cụ thể là quê hương em bằng chất liệu tự chọn.
II. Chuẩn bị.
+ Hs chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để làm bài.
có thể mang bảng vẽ, giấy màu, keo dán... để có thể ra ngoài trời vẽ hoặc xé dán.
+ Gv chuẩn bị nội dung đề bài, biểu điểm.
1. Lí thuyết:
Hãy cho biết các bước để tiến hành một bài vẽ tranh đề tài.
2.Thực hành.
Vẽ một tranh đề tài : Quê hương
3. Biểu điểm.
+ Loại G: Bài thể hiện đúng nội dung đề tài, có cách tìm hình ảnh độc đáo, sáng tạo, biết sx bố cục, nắm chắc các thao tác tiến hành, có màu sắc đẹp, trong sáng, hài hoà có đậm nhạt, xa , gần tốt.
+ Loại K: Thể hiện được một nội dung trong đề tài, có khả năng sx hình ảnh và kết hợp giữa hình ảnh với luật xa gần, hình ảnh tự nhiên không sao chép, tuy nhiên màu sắc còn chưa tạo điểm nhấn giữa mảng đậm, nhạt.
+ Loại Đ: - Hoàn thiện bài với nội dung theo yêu cầu đề bài.
Hình ảnh còn lúng túng, sx hả có thể còn dàn chải, chật chội
Màu sắc đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành nhưng mờ nhạt, chưa tập trung vào hình ảnh chính, dàn chải.
+ Chưa đạt yêu cầu:
Không thể hoàn thành bài theo nội dung
Tìm hình ảnh và sx hình ảnh lộn xộn, không có trọng tâm, chưa rõ nộidung thể hiện.ý thức làm bài thiếu tập trung.
III. Tiến trình dạy học.
Ôn định tổ chức.(1’)
Kiểm tra bài cũ.(2’)
Bài mới.(40’)
Gv nêu yêu cầu bài kiểm tra:
Vẽ hoặc xé dán một bức tranh về đề tài: Quê hương, nội dung đề tài có thể là cảnh đẹp của phong cảnh, những lễ hội truyền thống, hoặc các hoạt động của con người trong lao động sản xuất, vui chơi ...
Bài vẽ trên giấy A4 hoặc vở vẽ với chất liệu màu tuỳ chọn.
Tiết 2: chỉnh sửa hình vầ tìm màu vẽ màu,hoàn thiện bài.
4. Củng cố.(1’)
- GV để cho hs hoàn toàn chủ động trong việc chọn lựa hình ảnh, cách sx bố cục và vẽ màu( chỉ gợi ý cho những hs còn lúng túng ), trong quá trình đó có thể xen kẽ cho hs xem một số những bức tranh của hs lớp trước đã vẽ.
-Tiết 2 vẽ tiếp và hoàn thành bài.
- nhận xét về giờ học và ý thức của hs trong giờ.
5. HD về nhà.(1’)
-Chọn lựa những bài vẽ đẹp của mình chuẩn bị cho cuộc trưng bày cuối năm.
File đính kèm:
- Mi Thuat 6tron bo.doc