I - Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm HTL và tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì I.
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện thuộc hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
- Một phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2.
III – Các hoạt động dạy học:
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tuần 18 - Bản đẹp 3 cột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững em đạt điểm thấp hoặc chưa
kiểm tra về tiếp tục ôn tập
- Chuẩn bị bài sau.
- Từng em lên bốc thăm chọn bài.
- Chuẩn bị trong 2 phút.
- Đọc bài theo chỉ định ở phiếu.
- Suy nghĩ. trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở bài tập.
- Tiếp nối đọc những câu đã đặt.
- Đọc yêu cầu.
- Nhắc HS đọc lại bài tập đọc Có chí thì nên nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết.
- Viết nhanh vào vở.
- Làm phiếu.
- Trình bày kết quả.
Tiết 3 Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY.
I - Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm để chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy dược lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu
thông.
- Nói vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diẽn ra trong không khí.
- Nêu ứng dụng thực tế vai trò của không khí đối với sự cháy.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình 70; 71. Hai lọ thuỷ tinh (một to, một nhỏ), hai cây nến, một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút
18 phút
19 phút
2 phút.
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy:
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng
minh: Càng có nhiều không khí thì
càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy
được lâu hơn.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị làm thí nghiệm.
- Nhận xét, nêu kết luận.
3. HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì cháy và ứng dụng trong cuộc sống:
* Mục tiêu: Thí nghiệm chứng minh:
-Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. Ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm, yêu cầu báo cáo sự chuẩn bị.
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, vận dụng trong thực tế.
- Đọc mục thực hành trang 70, làm thí ngiệm.
- Trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Đọc mục thực hành, thí nghiệm trang 70, 71. Làm thí nghiệm 1 trang 70 và nhận xét. Làm thí nghiệm 2 trang 71, giải thích nguyên nhân lửa cháy liên tục.
- Đại diện trình bày.
Tiết 4 CHÍNH TẢ
ÔN TẬP KIỂM TRA (tiết 5)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Một số phiếu kẻ hai bảng để HS làm bài tập 2.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút.
22 phút
15 phút
2 phút.
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Đặt câu hỏi.
- Ghi điểm.
3. Bài tập 2:
- Phát phiếu.
- Nhận xét.
-Chốt lời giải đúng:
+ Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em be, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu Dí, Phù Là.
+ Động từ: dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ghi nhớ kiến thức vừa ôn BT 2.
- Về tiếp tục ôn Tiếng Việt.
- Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực hiện theo phiếu.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào VBT.
- Một số em làm vào phiếu.
- Phát biểu ý kiến.
- HS làm trên phiếu đúng trình bày kết quả.
Tiết 5 Âm Nhạc
TẬP BIỂU DIỄN
Thứ năm Dạy:01/01/2009.
Tiểt 1 Thể dục
BÀI 36
I - Mục tiêu:
- Sơ kết học kì I. Hệ thống những kiến thức kĩ năng, đã học, những ưu điểm, khuyết điểm trong học tập.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: 1 còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho RLTTCB và trò chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6 phút
22phút.
10phút.
5 phút
4 phút.
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, nêu nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản:
a) Sơ kết học kì I:
- Hệ thống kiến thức, kĩ năng đã học.
- Ôn các kĩ năng đội hình đội ngũ, một số động tác RLTTCB và kĩ năng vận động học lớp 1, 2, 3.
- Gọi một số em lên thực hiện, đánh
giá nhận xét.
b) Trò chơi vận động: .
- Trò chơi chạy theo hình tam giác.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi
và biểu dương những em thực hiện
tốt động tác.
- Về ôn bài thể dục và RLTTCB.
- Tập hợp báo cáo sĩ số.
- Chạy 1 hàng dọc xung quanh trường.
- Khởi động.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, trái.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Ôn một số trò chơi vận động.
- Thực hiện trò chơi.
- Vỗ tay hát.
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- Vận dụng tốt để giải toán.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút.
35phút
1 phút.
32 phút
2 phút.
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành:
Bài 1:
- Chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Chữa bài.
- Nhận xét, nhấn mạnh cách làm bài 2b,2c.
Bài 3:
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, chốt lại bài.
Bài 5:
- Gợi ý đề bài toán.
- Nhận xét, phân tích và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục ôn lại các dấu hiệu.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9,
mỗi dấu hiệu lấy một ví dụ.
- Nêu yêu cầu, tự làm vào bảng con.
- Nêu yêu cầu, nêu cách làm, tự làm vở.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Làm trên bảng.
- Nhắc lại yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét.
- Nêu bài toán.
- Thảo luận tìm ra đáp án đúng ghi phiếu.
- Vài em nêu kết quả.
Tiết 3 Luyện từ và câu
ÔN TẬP (tiết 6)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Phiếu viết sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật – T 145, 70.
- Một số phiếu để HS lập dàn ý cho BT2a.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút.
17 phút
20 phút
2 phút
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Đặt câu hỏi.
- Ghi điểm.
3.Bài tập 2: - Hướng dẫn thực hiện từng yêu cầu:
a) Quan sát một đồ dùng học tập,
chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Xác định yêu cầu của đề.
- Dính phiếu ghi nội dung ghi nhớ.
- Cùng lớp nhận xét, giữ lại dàn ý tốt
nhất.
b) Phần viết mở bài kiểu gián tiếp, kết ài kiểu mở rộng:
- Nhận xét, khen ngợi.
- Tương tự như thế với kết bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn chỉnh mở bài, kết bài ghi vào ở.
- Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực hiện theo phiếu.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Đọc ghi nhớ ở bảng.
- Chọn một đồ dùng để quan sát.
- Từng HS tập quan sát, ghi vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.
- Phát biểu ý kiến. Một số em trình bày trình bày dàn ý của mình trên bảng lớp.
- Viết bài.
- Lần lượt từng em tiếp nối đọc mở bài.
Tiết 4 Tập làm văn
KIỂM TRA CUỐI KÌ (ĐỌC)
(Đề do chuyên môn ra)
Tiết 5 Địa lí
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đề do chuyên môn ra)
Thứ sáu Dạy ngày:02/01/2009.
Tiết 1 Toán
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
(Đề do chuyên môn ra)
Tiết 2 Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I - Mục tiêu:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình 72, 73. Sưu tầm hình ảnh về người bệnh được thở khí ô-xi. Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III – Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
35phút.
1 phút
12 phút
10 phút
10 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người:
* Mục tiêu: Nêu dãn chứng đẻ chứng
minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở và ứng dụng trong đời sống.
* Cách tiến hành:
3. HĐ 2: Tìm hiểu vai tròi của không
khí đối với thực vật và động vật:
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
* Cách tiến hành:
- Quan sát hình 3; 4, trả lời.
- Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị
chết ?
- Kể chuyện vai trò của không khí.
4. HĐ 3: Tìm hiểu một số trường hợp
phải dùng bình ô-xi:
- Nêu câu hỏi, nhận xét.
- Kết luận.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em đọc kết luận.
- Làm theo hướng dẫn trang 72, phát biểu.
- Nín thở, mô tả cảm giác khi nín thở.
- Nêu vai trò của không khí và ứng dụng của không khí trong y học, đời sống.
-Quan sát hình 5, 6 trao đổi theo cặp.
- Trình bày.
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Viết)
(Đề do chuyên môn ra)
Tiết 5 Hoạt động tập thể
SINH HOẠT TUẦN 18
I. Yêu cầu :
- Đánh giá mọi hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạt tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
15phút
A. Khởi động :
-Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.
B.Nội dung
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
a) Sĩ số:
b) Học tập:
-Chốt lại :
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập.
-Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài.
- Hay nói chuyện trong giờ học.
- Hay làm việc riêng, thiếu chú ý:
- Hoàn thành chương trình tuần 18
-Một số em nghỉ học không có lý do.
c) Hoạt động khác:
- Công tác tự quản tốt.
- 15 phút đầu giờ nghiêm túc :
-Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Vệ sinh sân trường làm tự giác.
-Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ.
2) Kế hoạch tuần 19:
- Dạy học tuần 19.
- Tổ 3 làm trực nhật .
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua
- Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5.
- Cả lớp cùng hát.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
-Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận kế hoạch tuần tới.
File đính kèm:
- TUẦN 18.doc