I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Biết cách thực hiện một số bài tập phát triển thẩ lực, phối hợp chạy đà- giậm nhảy-trên không
- Biết các hiện tượng “đau sóc’’, “ cực điểm’’ và các cách tự đo mạch
- Biết một số trò chơi và bài tập bổ trợ
- Kỹ năng: Thực hiện được một số bài tập phát triển thẩ lực, phối hợp chạy đà- giậm nhảy-trên không
- Thực hiện được một số trò chơi ,bài tập bổ trợ trong chạy bền
- Thự hiện được cách đo mạch đập, khắc phục hiện “tượng đau sóc, cực điểm’’
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN
- Địa điểm: Sân tập trường PTDTNT ĐăkHà
- Phương tiện: chuẩn bị hố nhảy sạch, đảm bảo
+ Cờ, còi, thước đo,tang cát, đồng hồ
28 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 11 - Tiết 15 đến Tiết 33 - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế chuẩn bị ra sức cuối cùng, sao cho chân trụ và mũi chân lăng nằm trên đường thẳng đó. Đánh dấu vi trí và khoảng cách của 2 điểm đặt chân để có sự ổn định trong quá trình tập
- Động tác : Cầm tạ vào vị trí, đặt từng chân vào chỗ đánh dấu. Sau đó thực hiện động tác ra sức uối cùng.
- TTCB: Đứng thẳng, tay cầm và đặt tạ theo đúng qui định, vai bên không có tạ hướng về hướng đẩy. Hai chân đặt với khoảng cách và góc độ như ở tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng.
-Thực hiện động tác theo 2 lệnh:
+ Chuẩn bị: Hạ thấp trọng tâm và chuyển sang chân trụ, toàn thân về tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng chính xác
+ Đẩy: Thực hiện động tác ra sức cuối cùng
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5-6 HS thực hiện (Nam, nữ riêng)
15m
- GV gọi 2-3 học sinh có trình độ tập luyện khác nhau lên. Sau đó phân tích, rút kinh nghiệm, sửa và củng cố lại
C. Phần kết thúc
-Thả lỏng : Thả lỏng các khớp
- Tập hợp , nhận xét
-Giao bài tập về nhà
5-7’
-Hs thả lỏng theo đội hình khởi động:
+ Rũ các khớp cánh tay và khớp vai thật kỹ
5GV
GV: nhận xét cho lớp giải tán
THỂ DỤC : KHỐI 11 NĂM HỌC 2010-2011
Tuần : 15 Tiết: 29 -30
Ngày soạn : 10/11/2010 Bài : TTTC ( Đẩy tạ)- Chạy bền
- Hoàn thiện kỹ thuật đẩy tạ kiểu “ Vai hướng ném”
- Một số bài tập phát triển sức mạnh của tay
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Biết cách hoàn thiện kỹ thuật đẩy tạ kiểu “ Vai hướng ném” một số bài tập phát triển sức mạnh của tay
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly
- Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật đẩy tạ kiểu “ Vai hướng ném”
- Duy trì và nâng dần thành tích.
- Thực hiện cơ bản đúng các bài tập sức bền, trong chạy bền trên địa hình tự nhiên
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN
- Địa điểm: Sân tập trường PTDTNT ĐăkHà
- Phương tiện: 20 quả tạ ( trong đó 10 quả tạ nam, 10 quả tạ nữ)
+ Cờ, còi, thước đo, đồng hồ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp -Tổ chức
A.Phần mở đầu
1. Nhận lớp: Ổn định tổ chức, hỏi thăm sức khỏe, phổ biến nội dung buổi tập
2. Khởi động:
- Khởi động chung: Chạy một vòng sân trường (200m)
Xoay các khớp: cổ, vai, khuỷu tay, hông, cổ tay, cổ chân, ép ngang, ép dọc
-Các bài khởi động với tạ
- Chạy bước nhỏ (15-20m)
- Chạy nâng cao đùi (15-20m)
- Chạy đạp sau (15-20m)
6-8’
2lần x 8 nhip
Giáo viên (GV) và học sinh (HS) làm thủ tục nhận lớp
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu buổi tập
- HS chú ý lắng nghe
ĐHI
GV
gv
ĐHII
csù
Đội hình khổ động chung và chuyên môn
ĐHIV
5gv
B. Phần cơ bản
1.Đẩy tạ: Các bài tập dùng sức với tạ
- Bài tập 5: Tập trượt đà (trang 198 sgk)
-TTCB: Mỗi học sinh tự xác định độ dài bước trượt của mình . trên sân kẻ một đường thẳng dì 2m, coi đó là dường kính vòng đẩy. Một đâu đánh dấu là A( Khi chuẩn bị trượt, chân trụ đặt gót chân chạm điểm này). Cách A một đoạn xấp xỉ bằng độ dài bước trượt đà sẽ là điểm B , kết thúc trượt đà, bàn chân trụ phải đặt ở đó. Tại B, đứng ở tư thế chuân bỉa sức cuối cùng, xác định được điểm đặt chân lăng sau khi trượt đà.
Chuẩn bị:+ Đứng ở vị trí A trong tư thế chuẩn bị ban đầu.
+ Một : đá lăng và nâng cao trọng tâm tren chân trụ.
+ Hai: Thu chân lăng về sau chân trụ và khuỵu gối chân trụ đưa cơ thể vầ tư thế chuân bị trượt đà.
+ Ba: Thực hiện trượt đà phối hợp dùng sức hai chân( chân lăng- đá- kéo chân trụ đạp- đảy chuyển cơ thể từ A sang B. Kết thúc trượt đà, cơ thể phải về đúng tư thế chuân r bị ra sức cuối cùng.
- Bài tập 6:Tập phối hợp trượt đà ra sức cuối cùng với giữ thăng bằng sau khi đẩy:
-Động tác: tập theo nhịp đếm ở bài tập 5, nhưng lệnh 3 không dừng lại ở tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng, mà thực hiện ngay ra sức cuối cùng.
Chuẩn bị:+ TTCB như bài tập 5
- Giới thiệu luật đẩy tạ
- Bài tập 7: Hoàn thiện đẩy tạ kiểu “vai hướng ném”
- TTCB: Như bài tập 5
2. Chạy bền:
- Một số trò chơi, bài tập bổ trợ chạy bền
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên( theo nhóm sức khỏe, giới tính )
3.Củng cố:
-Thực hiện lại kt đẩy tạ giữ thăng bằng
28-30’
- HS hoặc từng nhóm luân phiên tập cầm tạ và đặt tạ để nhận xét và sửa sai.
-GV làm mẫu và phân tích, HS theo dõi theo đội hình cự ly hẹp
+ Chia thành nhóm , mỗi nhóm 10HS
+ GV kẻ hai vạch trên sân, cách nhau 15m để thực hiện bài tập
+ GV quan sát, sửa sai
+GV : Tổ chức tập đồng loạt theo nhịp hô
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5-6 HS thực hiện (Nam, nữ riêng)
15m
ĐHV
- GV gọi 2-3 học sinh có trình độ tập luyện khác nhau lên. Sau đó phân tích, rút kinh nghiệm, sửa và củng cố lại
C. Phần kết thúc
-Thả lỏng : Thả lỏng các khớp
- Tập hợp , nhận xét
-Giao bài tập về nhà
5-7’
-Hs thả lỏng theo đội hình khởi động:
+ Rũ các khớp cánh tay và khớp vai thật kỹ
5GV
GV: nhận xét cho lớp giải tán
THỂ DỤC : KHỐI 11 NĂM HỌC 2010-2011
Tuần : 16 Tiết: 31-32
Ngày soạn : 10/11/2010 Bài : TTTC ( Đẩy tạ)- Chạy bền
- Hoàn thiện kỹ thuật chuẩn bị kiểm tra
- Một số trò chơi, bài tập phát triển sức mạnh của tay
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Biết cách thực hiện hoàn thiện kỹ thuật đẩy tạ kiểu “Lưng hướng ném”
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly
- Kỹ năng: Thực hiện đúng đẩy tạ kiểu “ Lưng hướng ném”
- Duy trì và nâng dần thành tích
- Thực hiện cơ bản đúng các bài tập sức bền, trong chạy bền trên địa hình tự nhiên
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN
- Địa điểm: Sân tập trường PTDTNT ĐăkHà
- Phương tiện: 20 quả tạ ( trong đó 10 quả tạ nam, 10 quả tạ nữ)
+ Cờ, còi, thước đo, đồng hồ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp -Tổ chức
A.Phần mở đầu
1. Nhận lớp: Ổn định tổ chức, hỏi thăm sức khỏe, phổ biến nội dung buổi tập
2. Khởi động:
- Khởi động chung: Chạy một vòng sân trường (200m)
Xoay các khớp: cổ, vai, khuỷu tay, hông, cổ tay, cổ chân, ép ngang, ép dọc
-Các bài khởi động với tạ
- Chạy bước nhỏ (15-20m)
- Chạy nâng cao đùi (15-20m)
- Chạy đạp sau (15-20m)
6-8’
2lần x 8 nhip
Giáo viên (GV) và học sinh (HS) làm thủ tục nhận lớp
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu buổi tập
- HS chú ý lắng nghe
ĐHI
gv
ĐHII
csù
Đội hình khổ động chung và chuyên môn
ĐHIV
5gv
B. Phần cơ bản
1.Đẩy tạ: Các bài tập dùng sức với tạ
- Bài tập1 : cách cầm tạ, đặt tạ vai đứng ở tư thế chuẩn bị trượt đà
- Bài tập 2: tập tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng (Bài tập 1 SGKtrang197)
- Bài tập 3: Kỹ thuật ra sức cuối cùng:
- Bài tập 4:Tập phối hợp ra sức cuối cùng với giữ thăng bằng sau khi đẩy:
- Giới thiệu luật đẩy tạ
2. Chạy bền:
- Một số trò chơi, bài tập bổ trợ chạy bền
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên( theo nhóm sức khỏe, giới tính )
- Nâng dần thành tích
3.Củng cố:
-Thực hiện lại kt đẩy tạ giữ thăng bằng
28-30’
- HS hoặc từng nhóm luân phiên tập cầm tạ và đặt tạ để nhận xét và sửa sai.
-GV làm mẫu và phân tích, HS theo dõi theo đội hình cự ly hẹp
+ Chia thành nhóm , mỗi nhóm10HS
+ GV kẻ hai vạch trên sân, cách nhau 15m để thực hiện bài tập
+ GV quan sát, sửa sai
+GV : Tổ chức tập đồng loạt theo nhịp hô
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5-6 HS thực hiện (Nam, nữ riêng)
15m
ĐHV
- GV gọi 2-3 học sinh có trình độ tập luyện khác nhau lên. Sau đó phân tích, rút kinh nghiệm, sửa và củng cố lại
C. Phần kết thúc
-Thả lỏng : Thả lỏng các khớp
- Tập hợp , nhận xét
-Giao bài tập về nhà
5-7’
-Hs thả lỏng theo đội hình khởi động:
+ Rũ các khớp cánh tay và khớp vai thật kỹ
5GV
GV: nhận xét cho lớp giải tán
THỂ DỤC : KHỐI 11 NĂM HỌC 2010-2011
Tuần : 17 Tiết: 33
Ngày soạn : 25/11/2010 Bài : TTTC ( Đẩy tạ)- Chạy bền
- Kiểm tra: Đẩy tạ “ Lưng hướng ném”
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức : Biết cách thực hiện đẩy tạ kiểu “ Lưng hướng ném”
- Biết cách vượt qua chướng ngại vật để hoàn thành cự ly
- Kỹ năng: Thực hiện cơ bản đúng đẩy tạ kiểu “ Lưng hướng ném”
- Duy trì và nâng dần thành tích trong chạy bền
- Thực hiện cơ bản đúng các bài tập sức bền, trong chạy bền trên địa hình tự nhiên
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN TẬP LUYỆN
- Địa điểm: Sân tập trường PTDTNT ĐăkHà
- Phương tiện: 10 quả tạ ( trong đó 5 quả tạ nam, 5 quả tạ nữ)
+ Cờ, còi, thước đo, đồng hồ, đinh đánh dấu tạ rơi ,vôi (cát trắng)
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp -Tổ chức
A.Phần mở đầu
1. Nhận lớp: Ổn định tổ chức, hỏi thăm sức khỏe, phổ biến nội dung buổi tập
2. Khởi động:
- Khởi động chung: Chạy một vòng sân trường (200m)
Xoay các khớp: cổ, vai, khuỷu tay, hông, cổ tay, cổ chân, ép ngang, ép dọc
-Các bài khởi động với tạ
- Chạy bước nhỏ (15-20m)
- Chạy nâng cao đùi (15-20m)
- Chạy đạp sau (15-20m)
6-8’
2lần x 8 nhip
Giáo viên (GV) và học sinh (HS) làm thủ tục nhận lớp
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu buổi tập
- HS chú ý lắng nghe
ĐHI
gv
ĐHII
csù
Đội hình khổ động chung và chuyên môn
ĐHIII
5gv
B. Phần cơ bản
1.Đẩy tạ: Kiểm tra đẩy tạ
- Tạ dùng trong kiểm tra : 5kg (với nam) và 3kg ( với nữ )
2. Chạy bền:
- Một số trò chơi, bài tập bổ trợ chạy bền
- Chạy bền trên địa hình tự nhiên( theo nhóm sức khỏe, giới tính )
- Nâng dần thành tích
3.Củng cố:
28-30’
- Kiểm tra từng tổ
- Mỗi học sinh được đẩy 3 lần, kể cả lần phạm qui
15m
ĐHIV
C. Phần kết thúc
-Thả lỏng : Thả lỏng các khớp
- Tập hợp , nhận xét
-Giao bài tập về nhà
5-7’
-Hs thả lỏng theo đội hình khởi động:
+ Rũ các khớp cánh tay và khớp vai thật kỹ
5GV
GV: nhận xét cho lớp giải tán
File đính kèm:
- the duc 11 tu tuan 9.doc