I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đá cầu : + Giới thiệu về kỹ thuật đá cầu.
+ Học kỹ thuật di chuyển và kỹ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân.
+ Một số bài tập phối hợp.
Nhãy cao: + Luyện tập nâng cao kỹ năng nhãy cao kiểu nằm nghiên.
Chạy bền: + Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
2. Kỹ năng: Đá cầu : + Biết cách và thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật :
- Tư thế chuẩn bị, cách di chuyển trong đá cầu, kỹ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân.
Nhãy cao: + Thực hiện được hoàn chỉnh 4 giai đoạn kỹ thuật nhãy cao kiểu “nằm nghiêng”.
Chạy bền: + Chạy với tốc độ vừa sức.
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích, thái độ tích cực trong tập luyên TDTT.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm : Sân trường THPT Nguyễn Trân ( nơi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát).
2. Phương tiện :
- Giáo viên : Giáo án, bộ trụ xà nhãy cao, nệm, đường chạy, phương pháp giảng dạy.
- Học sinh : Nắm kỹ bài cũ, trang phục gọn gàng sạch sẽ, chuẩn bị dụng cụ tập luyện: cầu đá.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 49 - Phạm Thanh Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) Kỹ thuật chuyền cầu bằng mu
bàn chân:
4 - Khởi động:
- Khởi động chung:
+ Xoay các khớp.
+ Éùp dẽo các cơ.
- Khởi động chuyên môn:
+ Chân trước chân sau, trọng tâm cơ thể dồn vào hai chân thực hiện đá bằng mu bàn chân về phía trước.
+ Tại chổ đá chân lăng xoay
mũi bàn chân.
- Kiểm tra bài củ:
+ Gọi 2 học sinh lên kiểm tra
nội dung: 3 bước đặt chân giậm nhãy đá lăng xoay mũi bàn chân.
B. PHẦN CƠ BẢN:
1. Nhóm nam học mới kỹ thuật di chuyển và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
a) Kỹ thuật di chuyển:
+ Di chuyển ngang.
+ Di chuyển chéo.
+ Di chuyển tiến lùi.
b) Kỹ thuật chuyền cầu bằng mu
bàn chân:
+ Thực hiện động tác khi không có
cầu:
+ Thực hiện động tác với cầu:
2. Nhóm nữ luyện tập nâng cao
thành tích nhãy cao kiều”nằm nghiêng”:
a. Hoàn thiện 4 giai đoạn kỹ thuật
nhãy cao kiểu nằm nghiêng:
1 – 3 bước đặt chân giậm nhãy đá lăng xoay mũi bàn chân.
3 - 5 bước đặt chân giậm nhãy đá lăng xoay mũi bàn chân.
5 - 7 bước đặt chân giậm nhãy đá lăng xoay mũi bàn chân.
b. Nâng cao thành tích nhãy cao
kiểu ‘ nằm nghiêng”:
+ Học sinh luyện tập với xà.
3 – Đổi nhóm:
Nhóm nam luyện tập nâng cao
thành tích nhãy cao kiểu “nằm
nghiêng”, nhóm nữ ôn kỹ thuật
di chuyển kết hợp đánh cầu thấp
thuận và trái tay.
4 - Đối đãi cá biệt:
+ Học sinh đau ốm, sức khỏe yếu không đủ khả năng học tập.
+ Học sinh có sức khoẻ yếu.
+ Học sinh tiếp thu chậm.
+ Học sinh có khả năng học tốt.
5 – Cũng cố:
6 - Chạy bền:
Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
C. PHẦN KẾT THÚC:
1. Thả lõng: Tập hợp lớp.
2. Nhật xét ưu khuyết điểm.
3. Bài tập về nhà.
4. Xuống lớp: Dặn dò lớp.
10-14’
2’
1’
4 - 6’
2’
2’
1’
32 -35’
10’
5’
5’
3’
2’
2’
2’
2’
4’
10’
4 -6’
3-5’
2’
1’
1’
1’
1
2
2
2 lần
8 nhịp
8
8
1
1
3-5
3-5
3-5
3 - 5
3 - 5
3 - 5
1
1
- Giáo viên đúng giờ nhận lớp.
- Học sinh: + Tập trung nhanh, trang phục gọn
gàng.
+ Báo cáo sĩ số và tình hình sức khoẻ
của lớp.
- Giáo viên phổ biến ngắn gọn đầy đủ nội dung.
- Học sinh chú ý lắng nghe và nắm bắt nội dung
yêu cầu giờ học.
- Kỹ thuật trong đá cầu rất đa dạng. Và trong đá cầu các kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất là kỹ thuật di chuyển, kỹ thuật tâng “búng” cầu, kỹ thuật tâng “giật” cầu, kỹ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân, đá tấn công bằng mu bàn chân, phát cầu thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân
Di chuyển ngang:
- TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai chân hơi khuỵu gối, trọng lượng cơ thể dồn lên hai chân, lưng hơi cong tự nhiên, mắt theo dõi cầu.
- Động tác:
+ Di chuyển bằng bước chéo: Khi di chuyển sang phải, chân trái bước lên trước chếch sang phải một bước, tiếp theo bước chân sang phải rồi cứ thế thực hiện luân phiên cho tới khi đến vị trí cần đến. Khi đó chuyển sang trái thì thực hiện ngược lại.
+ Di chuyển bước trượt: Khi di chuyển sang phải thì chân phải bước sang ngang một bước tiếp theo kéo chân trái đến sát chân phải. Cứ như thế cho đến vị trí cần đến còn khi di chuyển sang trái thì thực hiện ngược lại.
Di chuyển chéo :
+ TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai chân hơi khuỵu gối, trọng lượng cơ thể dồn lên hai chân, lưng hơi cong tự nhiên, mắt theo dõi cầu.
- Động tác: Khi di chuyển người tập cần sử dụng các bước chạy thường, hai chân thay đổi bước luân phiên liên tục cho đến vị trí qui định.
Di chuyển tiến lùi :
- TTCB: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai chân hơi khuỵu gối, trọng lượng cơ thể dồn lên hai chân, lưng hơi cong tự nhiên, mắt theo dõi cầu.
- Động tác: Khi tiến người thực hiện các bước chạy thường cho đến vị trí cần đến, chú ý thân trên hơi ngữa, trọng tâm cao, bước dài.
Kỹ thuật chuyền cầu bằng mu bàn chân:
- TTCB: Chân trước chân sau, trong tâm cơ thể dồn vào hai chân, thân người hơi cao thả lỏng tự
nhiên, mắt quan sát cầu.
- Động tác: Khi chuyền cầu trọng tâm cơ thể chuyển về phía trước, chân sau lăng nhanh về phía trước duổi thẳng cẳng chân về mũi bàn chân theo hướng chuyền cầu để tiếp xúc cầu ở mu bàn chân, tầm cao khoản 40 – 50 (cm). Sau khi tiếp xúc cầu bay theo vòng cung về hướng định chuyền. Chân đá dừng lại và thu về vị trí chuẩn bị để di chuyển đến vị trí thích hợp.
Hình vẽ minh họa:
- Học sinh khởi động tích cực nghiêm túc không
thụ động.
- Lớp cũng đứng thành 4 hàng như khởi động chung.
- Yêu cầu duỗi thẳng mũi chân hướng mu bàn chân về phía trước sau đó nhanh chóng trở về tư thế chuẩn bị ban đầu.
- Yêu cầu chân đá lăng phải thẳng.
- Yêu cầu chân đá lăng phải thẳng, động tác đặt chân giậm nhãy đá chân lăng kết hợp xoay chân trụ phải nhuần nhuyễn.
- Giáo viên phân tích kết hợp thị phạm kỹ
thuật.
- Lớp xếp thành 4 hàng thực hiện di chuyển: Khi nghe hiệu lệnh của giáo viên thì 4 người một thực hiện các kỹ thuật di chuyển, di chuyển luân phiên như vậy khi nào nghe tín hiệu dừng của giáo viên thì dừng lại.
Thực hiện động tác khi không có cầu:
- Nhóm xếp thành 2 hàng ngang với TTCB chân trước chân sau, trọng tâm cơ thể dồn vào hai chân thực hiện động tác đá bằng mu bàn chân về phía trước.
Thực hiện động tác với cầu:
- Lớp xếp thành 2 hàng đứng đối diện với nhau một bên cầm cầu và một bên không cầm cầu. Khi nghe tín hiệu của giáo viên thì bên có cầu thực hiện chuyền cầu bằng mu bàn chân sang cho người đứng đối diện. Người đối diện bắt cầu lại thực hiện chuyền cầu ngược trở lại. Cứ thực hiện liên tục như vậy cho đến khi nhận được tín hiệu của giáo viên thì mới dừng lại.
- Sai lầm thường mắc: + Điểm tiếùp xúc cầu sai.
- Cách sửa sai:Tâêng cầu nhiều lần bằng các bộ phận: Đùi, má trong bàn chân, tập lặp lại các kỹ thuật chuyền cầu.
+ Luyện tập nâng cao thành tích nhãy cao kiểu “ nằm nghiêng”:
Phối hợp hoàn chỉnh 4 giai đoạn kỹû thuật ở mức xà thấp ( 70 cm).
Sau mỗi lần nhảy nâng dần xà lên thêm 5 cm.
Chú trọng đến phần hoàn thiện kỹ thuật.
Giai đoạn chạy đà:
Giai đoạn giậm nhãy, đá chân lăng:
Cách đặt chân giậm nhãy:
Giai đoạn trên không qua xà:
Yêu cầu chung:
Giáo viên:
+ Hướng dẫn các em ôn luyện, cắt cử cán sự
quản lý.
+ Quan sát, sửa sai cho từng em.
+ Yêu cầu học sinh phải chú trọng đến việc hoàn thiện kỹ thuật, nghiêm túc trong tập luyện và phát huy tinh thần tự giác.
Học sinh:
+ Nghiêm túc trong tập luyện.
Tiến trình ôn luyện như nhau nhưng yêu cầu đối với nam cao hơn đối với nữ (đặc biệt là thành tích nhãy cao).
- Cho các em ngồi ở ngoài kiến tập nắm nội dung để về nhà tự tập luyện.
- Điều chỉnh lượng vận động phù hợp với sức khoẻ của từng em.
- Phân công những em giỏi kèm cặp, hổ trợ.
- Có bài tập nâng cao.
- Xong nội dung nào thì cũng cố luôn nội dung đó.
- Gọi hai học sinh lên thực hiện lại kỹ thuật vừa được học, cho lớp quan sát, giáo viên sửa sai rút kinh nghiệm cho cả lớp.
- Giáo viên chốt trọng tâm giờ học.
Cho các em chạy theo nhóm nam và nữ. Động viên các em không nên đi bộ.
Nữ : 1 vòng sân
Nam : 2 vòng sân.
- Cho học sinh giãn cách đội hình, yêu cầu học sinh thả lõng tích cực.
- Yêu cầu học sinh nghe để rút kinh nghiệm.
- Luyện tập chạy bền, tiếp tục ôn luyện các kỹ thuật đã được ôn trong buổi học.
- Thầy trò chào nhau.
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
Ä : Cán sự lớp
D : Giáo viên
X X X X
X X X
X X X X
Ä X X X
D
X X X X
X X X
X X X X
Ä X X X
D
3bước
X
3bước
X
D : Giáo viên
X X X
X X D : Giáo viên
X X X
X X
5-6 m
X X X
X X X
X X X
X X X
D : Giáo viên
- Giáo viên hướng dẫn học sinh di chuyển và sửa sai.
X X X X
X X X
D
X X X
5-6m
5-6m
5-6m
D
X X X
- Giáo viên hướng dẫn thực hiện bài tập và sửa chữa.
1 -3 bước
X X X X
3 - 5 bước
X X X X
5 - 7 bước
X X X X
D
¬ ®
¯ ¯
X X X X X X
X X X X
X X X X X X
- Tiến hành đổi nhóm giữa nam và nữ.
Bố trí vị trí quan sát thuận lợi cho các em kiến tập.
X X X X
X X X
Ä
X X X
X X X X
- Giáo viên tiến hành cũng cố kiến thức cho học sinh, phổ biến nội dung và yêu cầu của bài tập chạy bền.
SVĐ
- Đội hình vòng tròn.
- Giáo viên hướng dẫn thả lõng.
- Giáo viên nhận xét lớp dặn dò và giao bài tập.
IV – RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................
Tam Quan, Ngày Tháng Năm 2009
Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực hiện
Bùi Miền Phạm Thanh Ngân
File đính kèm:
- ga 49.doc