Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 15 (Chuẩn kiến thức)

I- Yêu cầu

1- Kiến thức

- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc việt nam

2- Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để hiểu các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

3- Thái độ

- Hình thành ý thức trân trọng truyền thống DT VN trong đấu tranh dựng nước và giữ nước.

- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp XD và BV TQ.

II- Chuẩn bị của GVvà HS

1- Chuẩn bị của GV:

- Nghiên cứu bài 1 trong sgk, sgv và các tài liệu liên quan đến bài học.

2-Chuẩn bị của HS:

- Đọc trước bài 1, sưu tầm tranh ảnh về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

III- Tiến trình dạy học.

1- Kiểm tra (5) Kiểm tra SGK, vở ghi của HS.

2. Bài mới

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 10 - Tiết 1 đến Tiết 15 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu đại cương. - triệu chứng khi bị điện giật ? - Làm thế nào để tránh bị điện giật ? HĐ 5 (10’) HD HS tìm hiểu ngộ độc thức ăn. - Gv nêu đại cương. - Nêu triệu chứng khi bị ngộ độc thức ăn ? - Cách đề phòng ? 1. Bong gân a. Đại cương. b. Triệu chứng - Đau nhức nới tổn thượng sưng nề to, vận động khó khăn. c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. - Cấp cứu ban đầu : Băng ép nhẹ, chườm lạnh, bất động chi. - Cách đề phòng : ĐI lại, chạy nhảy đúng tư thế, kiểm tra thao trường, bãi tập. 2. Sai khớp. a. Đại cương. b. Triệu chứng. - Đau dữ dội ,liên tục. - Mất vận động hoàn toàn. - Chi ở tư thế không bình thương. - Sưng nề to quanh khớp. - Tím bầm quanh khớp. c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. - Cấp cứu ban đầu : Bất động khớp bị sai, chuyển ngay nạn nhân đến cơ sở y tế. - cách đề phòng : Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn. 3. Ngất. a. Đại cương. b. Triệu chứng : - Nạn nhân thấy bồn chồn khó chịu - Toát mồ hôi, da tái. - Tim đập yếu, hạ huyết áp... c. Cấp cứu ban đầu và cách phòng tránh. - Cấp cứu ban đầu : Đặt nạn nhân nằm ngay ngắn, lau chùi đát cát, cởi cúc áo, quần, nới dây lưng để máu lưu thông. - Xoa bóp cơ thể, giật tóc mai... - cách đề phòng : Đảm bảo an toàn trong quá trình lao động... 4. Điện giật. a. Đại cương. b. Triệu chứng. - Có thể tim ngừng đập, ngừng thở. - Gây bỏng. - Gãy xương, sai khớp... c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. - Cấp cứu ban đầu : Ngắt nguồn điện, hô hấp nhân tạo, sơ cứu ban đầu và chuyển đến cơ sở y tế gần nhất, - cách đề phòng : chấp hành nghiêm những quy định về sử dụng điện. 5. Ngộ độc thức ăn. a. Đại cương b. Triệu chứng. - Nhiễm khuẩn, nhiễm độc. - Viêm cấp dường tiêu hoá. - Mất nước, điện giải... c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. - Cấp cứu ban đầu :Chống mất nước, chống nhiễm khuẩn, chống truỵ tim mạch... - Cách đề phòng : Đảm bảo vệ sinh môi trường, giữ vệ sinh ăn uống... 3. Củng cố (3’) - GV hệ thống nội dung bài học. 4. Hướng dẫn HS về nhà.(2’) - Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc trước mục 6,7,8. Giờ sau học. Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 12 CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC TAI NẠN THễNG THƯỜNG (tiếp theo) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức - Hiểu được nguyờn nhõn, triệu chứng, cỏch cấp cứu ban đầu và dự phũng một số tai nạn thường gặp bằng cỏc biện phỏp đơn giản, dễ thực hiện. 2. Về kỹ năng - Thực hiện được cỏc biện phỏp cấp cứu ban đầu một số tai nạn thường gặp trong lao động, sinh hoạt, vui chơi và hoạt động thể dục thể thao... 3. Về thỏi độ - Cú tinh thần thỏi độ tớch cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS. - GV : - Giỏo ỏn, kế hoạch bài giảng, mụ hỡnh, tranh vẽ. HS : - Sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh lớp 10, bỳt viết, vở để ghi chộp. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra : (5’) Nêu những triệu chứng khi bị bong gân ?làm thế nào để tránh bong gân ? 2. Bài mới  Hoạt động của GV và hs nội dung HĐ 1 (15’) HD HS tìm hiểu tai nạn chết đuối. - GV nêu đại cương. - Triệu chứng ? - Cấp cứu ban đầu như thế nào ? - Cách đề phòng chhét đuối ? HĐ 2 (10’) HD HS tìm hiểu say nóng - Gv nêu đại cương. - Triệu chứng của say nóng ? - Làm thế nào để phòng tránh ? HĐ 3 (10’) HD HS tìm hiểu nhiễm độc. - Gv nêu đại cương - Khi bị nhiệm độc thường gặp những triệu chứng nào ? - Cách đề phòng ? 6. Chết đuối. a. Đại cương. b. Triệu chứng : - Giãy giụa, sặc trào nước, tim còn đập. - Mê man, tím tái. - da trắng bệch hoặc tím xanh. c. Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng. - Cấp cứu ban đầu : đưa nạn nhân lên bờ, cầm chân dốc ngược, móc bùn dãi, hô hấp nhân tạo, chuyển đến bệnh viện. - Cách đề phòngChấp hành tốt các quy định về giao thông đường thuỷ và quy định khi làm việc dưới nước. 7. Say nóng, say nắng. a. Đại cương. b. Triệu chứng. - Chuột rút. - Nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn... c. Cấp cứu ban đầu và cách phòng tránh. - Cấp cứu ban đầu : Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, quạt mát, chườm lạnh... - Cách đề phòng : Không hoạt động dưới trời nắng gắt, ăn uống đầy đủ, làm quen dần với môi trường... 8. Nhiễm độc lân hữu cơ. a. Đại cương. b. Triệu chứng. - Lợm giọng, nôn mửa, đau bụng, vã mồ hôi... c. Cấp cứu ban đầu và cách phòng tránh. - Cấp cứu ban đầu : Dùng thuốc giải độc đặc hiệu, chuyển đến cơ sở y tế kịp thời... - Cách đề phòng : Chấp hành đúng cácquy định về vận chuyển và sử dụng thuốc trừ sâu... 3. Củng cố (3’) - GV hệ thống nội dung bài học. 4. Hướng dẫn HS về nhà.(2’) - Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc trước mục II : Băng vết thương. Giờ sau học. Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 13 Băng vết thương I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức - Hiểu đựoc mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kĩ thuật các kiểu băng cơ bản. 2. Về kỹ năng - Băng được vết thương tại các vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ. 3. Về thỏi độ - Vận dụng linh hoạt các kĩ năng băng bó vào trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS. - GV : - Giỏo ỏn, kế hoạch bài giảng, băng cuộn. - HS : - Sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh lớp 10, bỳt viết, vở để ghi chộp, băng cuộn. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra : (5’)Triệu chứng say nóng, say nắng. ? 2. Bài mới  Hoạt động của GV và hs nội dung HĐ 1 (15’) HD HS tìm hiểu mục 1. - Gọi HS đọc mục 1- sgk. - Tại sao phải băng bó vết thương ? - Việc cầm máu tại chỗ có tác dụng gì ? HĐ 2 (20’) HD HS tìm hiểu mục 2. - Những nguyên tắc khi băng vết thương ? - Tại sao khi bị thương cần phải băng vết thương ngay ? 1. Mục đích. a. Bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiễm. - Hạn chế vi khuẩn xâm nhập vào vết thương. - Làm cho vết thương mau lành. b. Cầm máu tại chỗ. - Hạn chế mất máu. - tạo cho cơ thể chóng hồi phục. c. Giảm đau đớn cho nạn nhân. - Chống va quệt, cọ sát, làm cho vết thương được yên tĩnh. 2. Nguyên tắc băng. a. Băng kín, băng hết các vết thương. - Băng đúng chỗ bị thương, không bỏ sót. b. Băng chắc ( đủ độ chặt) - Băng đủ chặt để bảo vệ vết thương, giúp vết thương cầm máu. - Dung băng diệt khuẩn để băng. - Không băng trực tiếp qua quần áo. c. Băng sớm, băng nhanh. - Băng ngay sau khi bị thương. - Phải băng nhanh để khẩn trương đưa người bị thương về các tuyến y tế cứu chữa. - Không làm ô nhiễm vết thương. 3. Củng cố (3’) - GV hệ thống nội dung bài học. 4. Hướng dẫn HS về nhà.(2’) - Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk. - Đọc trước mục 3, 4 (sgk/ 84) . Giờ sau học. Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 14 Băng vết thương (Tiếp) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức - Hiểu đựoc mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kĩ thuật các kiểu băng cơ bản. 2. Về kỹ năng - Băng được vết thương tại các vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ. 3. Về thỏi độ - Vận dụng linh hoạt các kĩ năng băng bó vào trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS. - GV : - Giỏo ỏn, kế hoạch bài giảng, băng cuộn. - HS : - Sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh lớp 10, bỳt viết, vở để ghi chộp, băng cuộn. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra : (5’) Mục đích băng ? 2. Bài mới  hoạt động của gv và hs nội dung HĐ 1 (10’) HD HS tìm hiểu mục 3. - Gọi HS đọc mục 3- sgk. - GV giới thiệu các loại băng. - ưu điểm, nhược điểm của loại băng tam giác? HĐ 2 ( 20’) HD HS tìm hiểu mục 4. - Gọi HS đọc mục 4. a- sgk. - GV giới thiệu các kiểu băng cơ bản. - Gv giới thiệu cách áp dụng các kiểu băng. 3. Các loại băng - Băng cá nhân: đã được tiệt trùng, có sẵn gạc bông và băng. - Băng cuộn: Là loại băng làm bằng vải xô mềm hoặc vải mỏng mềm. - Băng tam giác: là loại băng làm bằng vải hình tam giác có đính 3 dải ở 3 góc, có ưu điểm là băng nhanh, băng được nhiều bộ phận cơ thể bị thương song có nhược điểm là không chặt nên tác dụng cầm máu kém. 4. Kĩ thuật băng vết thương. a. các kiểu băng cơ bản. - Cú nhiều kiểu băng khỏc nhau: băng vũng xoắn, băng số 8, băng chữ nhõn, băng vành khăn, băng đầu... Thực tế thường ỏp dụng 2 kiểu băng cơ bản là băng vũng xoắn và băng số 8. b. áp dụng các kiểu băng. - Băng các đoạn chi. - Băng vai, nách. - Băng vùng gối, gót chân, vùng khuỷu. - Băng vùng khoeo. - Băng bàn chân, bàn tay. - Băng vùng đầu, mặt, cổ. 3. Củng cố (3’) - GV hệ thống nội dung bài học. 4. Hướng dẫn HS về nhà.(2’) - Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk. - - Xem kĩ lại mục 4 (sgk/ 84) . Giờ sau thực hành. Ngày giảng: Lớp: Sĩ số: HS vắng mặt: Tiết 15 luyện tập I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức - Hiểu được mục đích, nguyên tắc băng vết thương, các loại băng và kĩ thuật các kiểu băng cơ bản, vận dụng kiến thức đã học vào thực hành. 2. Về kỹ năng - Băng được vết thương tại các vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các phương tiện sẵn có tại chỗ. 3. Về thỏi độ - Vận dụng linh hoạt các kĩ năng băng bó vào trong thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS. - GV : - Giỏo ỏn, kế hoạch bài giảng, băng cuộn. - HS : - Sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh lớp 10, bỳt viết, vở để ghi chộp, băng cuộn. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra : kiểm tra trong quá trình thực hành. 2. Bài mới  hoạt động của gv và hs nội dung HĐ 1 (10’) GV băng mẫu cho HS quan sát. - GV lần lượt băng mẫu các kiểu băng cơ bản cho HS quan sát. + Băng cẳng tay theo kiểu băng vòng xoắn. + Băng cẳng chân theo kiểu băng số 8 HĐ 2 (30’) Thực hành. - GV giao nhiệm vụ cho HS. - Chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1- 3 thực hành băng cẳng tay theo kiểu băng vòng xoắn. + Nhóm 2-4 thực hành băng cẳng chân theo kiểu băng số 8. - Sau khi HS thực hành băng xong GV kiểm tra kết quả, nhận xét. - Các nhóm đã được kiểm tra kết quả tiếp tục thực hành đổi kiểu băng khác. - GV tiếp tục nhắc nhở uốn nắn, hướng dẫn HS. 1. Quan sát các mẫu băng. 2. Thực hành. - Băng cẳng tay theo kiểu băng vòng xoắn. - Băng cẳng chân theo kiểu băng số 8 3. Củng cố (3’) - GV nhắc lại các kiểu băng thông dụng. - Nhận xét ý thức thực hành của HS. 4. Hướng dẫn HS về nhà.(2’) - Học bài, xem lại các kiểu băng thông dụng. -

File đính kèm:

  • docTIET.doc