Giáo án Thể dục Khối 8 - Tiết 26: Chạy nhanh - Môn TC - Chạy bền

I. NHIỆM VỤ:

 -Chạy nhanh: Như nội dung như tiết 25. Trò chơi “chạy tiếp sức chuyển vật”.

 -Môn TC: Tiếp tục ôn, tập thể lực và học kỹ thuật

 -Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên

II.YÊU CẦU:

 -Học sinh nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.

 - Biết cách thực hiện trò chơi mà giáo viên đưa ra. Tham gia chơi tích cực, đúng luật, giáo dục tinh thần tập thể, sự khéo léo, nhanh nhẹn, liên hệ thực tế trong cuộc sống. Thực hiện chính xác kỹ thuật xuất phát cao, đúng lệnh chạy tốc độ cao 30-60m, tay đánh nhanh mạnh trước sau, chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân, chạy thẳng hướng.

 -Thực hiện đúng kỹ thuật các bước di chuyển và di chuyển nhanh hợp lí. Biết và thực hiện đúng kỹ thuật đệm bóng bằng 2 tay.

 -Chạy đúng cự ly quy định, phối hợp tốt đánh tay, chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân, phối hợp hít thở sâu khi chạy.

III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:

 -Sân banh

 -Còi, vôi, cờ, bóng chuyền.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Khối 8 - Tiết 26: Chạy nhanh - Môn TC - Chạy bền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-TỔ: THỂ DỤC-ÂM NHẠC-MỸ THUẬT -BÀI SOẠN: Số 26 -TUẦN: 13 -THỜI GIAN: 45 Phút -TIẾT: 26 -NGÀY SOẠN: 09/11/2008 -NGÀY DẠY: 10/11/08 đến 15/11/08 I. NHIỆM VỤ: -Chạy nhanh: Như nội dung như tiết 25. Trò chơi “chạy tiếp sức chuyển vật”. -Môn TC: Tiếp tục ôn, tập thể lực và học kỹ thuật -Chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên II.YÊU CẦU: -Học sinh nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập. - Biết cách thực hiện trò chơi mà giáo viên đưa ra. Tham gia chơi tích cực, đúng luật, giáo dục tinh thần tập thể, sự khéo léo, nhanh nhẹn, liên hệ thực tế trong cuộc sống. Thực hiện chính xác kỹ thuật xuất phát cao, đúng lệnh chạy tốc độ cao 30-60m, tay đánh nhanh mạnh trước sau, chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân, chạy thẳng hướng. -Thực hiện đúng kỹ thuật các bước di chuyển và di chuyển nhanh hợp lí. Biết và thực hiện đúng kỹ thuật đệm bóng bằng 2 tay. -Chạy đúng cự ly quy định, phối hợp tốt đánh tay, chân chạm đất bằng nửa trước bàn chân, phối hợp hít thở sâu khi chạy. III. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: -Sân banh -Còi, vôi, cờ, bóng chuyền. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO VIÊN: TRIỆU QUỐC HẠNH GIÁO ÁN: THỂ DỤC 6 PHẦN NỘI DUNG TG LVĐ YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN KỸ THUẬT PHƯƠNG PHÁP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP I. MỞ ĐẦU: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm diện: 3.Khởi động: 4.Phổ biến NV-YC: 5 phút 1-2 phút 1 phút 2 phút -Hs tập hợp nhanh chóng vào phòng học. -GV ghi nhận HS vắng, kiểm tra dụng cụ học tập, vệ sinh phòng học. -Không thực hiện (vì học phần lý thuyết) -Yêu cầu: Giáo viên phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu, xúc tích phần “nhiệm vụ, yêu cầu” bài học. -HS tập hợp trong phòng học, ngồi ngay ngắn. -Cán sự báo cáo sĩ số lớp, giáo viên ghi nhận học sinh vắng. -Học sinh nghiêm túc, trật tự nghe lắng nghe. II. CƠ BẢN: 1/.Mục tiêu, nội dung chương trình TD lớp 6. a.Mục tiêu môn học: b.Nội dung chương trình TD 6: 2/. Lợi ích tác dụng của TDTT: Góp phần giáo dục hình thành nhân cách cho HS. 35 phút 20 ph 8-10 ph 10-12 ph 15 phút -Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể lực. -Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh. -Có sự tăng tiến về thể lực, đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể & thể hiện khả năng của bản thân v ề TDTT. -Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường. -Lớp 6 là lớp đầu cấp thực hiện mục tiêu trên, nên có một vị trí rất đặc biệt. Do đó mỗi HS cần học tập tốt chương trình môn học TD và tích cực tham gia các hoạt động TDTT ngoại khóa, trong đó tự tập, tự học thường xuyên các bài tập về nhà do GV giao có một ý nghĩa quan trọng. TT Nội dung học Số tiết 1 Lý thuyết chung 02 2 Đội hình đội ngũ 08 3 Bài thể dục phát triển chung 06 4 Chạy nhanh 08 5 Chạy bền 06 6 Bật, nhảy 10 7 Đá cầu 06 8 Môn thể thao tự chọn 12 9 Ôn tập, kiểm tra, dự phòng 08 10 Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT 04 Cộng: 70 -Cái quý nhất của mỗi con người là sức khỏe và trí tuệ. Có sức khỏe tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ được phát triển tốt hơn và ngược lại, TDTT giúp cho học sinh có được sức khỏe tốt, từ đó học tập các môn học và tham gia các hoạt động nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, chính là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em trở thành người có ích cho xã hội. -Khi tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi HS phải có tính kỷ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà, trung thực v.v.., chính là tác dụng góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách HS. -Tập luyện TDTT thường xuyên, có kế hoạch, giúp cho các em có một nếp sống lành mạnh, vui tươi, học tập và làm việc khoa học. -Tập luyện TDTT có tác dụng phòng chống, chữa bệnh và phát triển các tố chất thể lực của cơ thể như sức nhanh, mạnh, sức bền, sự khéo léo chính xác ... -Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nêu mục tiêu môn TD? -Học sinh trả lời: -GV gọi học sinh nhận xét. -GV vừa giảng bài vừa viết lên bảng. HS viết vào tập: -Giáo viên giới thiệu chậm từng nội dung chương trình TD 6. -Giải thích cho học sinh biết thế nào gọi là TD; thế nào gọi là thể thao. -Tác dụng của Bài TD phát triển chung đối với cơ thể đang phát triển của lứa tuổi học sinh lớp 6. Tính nhịp điệu, thẩm mỹ của bài TD. -Trong các nội dung chương trình lớp 6 em thích nội dung học nào nhất? tại sao? -GV giải thích kiểm tra tiêu chuẩn RLTT để học sinh hiểu. -Giáo viên giải thích, trao đổi cùng học sinh giúp các em hiểu và thực hiện đầu đủ các yêu cầu khi tham gia học tập bộ môn TD, nhằm dần dần hình thành nhân cách học sinh. -Giáoviên đặt câu hỏi: Theo em TDTT có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng các môn học hay không? tại sao? -Em cho một ví dụ TDTT có tác dụng góp phần giáo dục đạo đức? -Tập luyện TDTT thường xuyên, có kế hoạch, giúp cho các em điều gì? -Tập luyện TDTT có tác dụng gì? Em thường tập những môn thể thao nào? tập cùng bạn bè hay người thân trong gia đình? III. KẾT THÚC: 1/Củng cố: 2/Thả lỏng: 3/Nhận xét: -Đánh giá: -Dặn dò: Bài tập về nhà Nội dung tiết sau 4/ Xuống lớp: 5 phút 2 ph 3 phút -GV nhắc lại ngắn gọn trọng tâm của bài học, mục tiêu, nội dung chương trình, tác dụng TDTT. -Không thả lỏng (học lý thuyết). -Thái độ học tập của hs, khả năng tiếp thu bài, trang phục, dụng cụ, vệ sinh. -Tinh thần thái độ tham gia học tập. -Về nhà xem lại nội dung chương trình học TD 6. hiểu và nắm vững mục tiêu, lợi ích tác dụng của TDTT. -Lợi ích tác dụng của TDTT (mục 2). -Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự và một số quy định khi học tập bộ môn. -Giáo viên yêu cầu học sinh trật tự ra về. -HS trật tự chú ý theo dõi. -Cụ thể bài về nhà (có dặn kiểm tra đầu giờ). -Dặn bài chuẩn bị cho tiết tới cụ thể. -Hs đứng lên ngay ngắn ra veà. BỔ SUNG GIÁO ÁN: 01 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTO 1.doc