I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN.
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh.
- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết đúng về tố chất nhanh trong TDTT để các em tích cực RLTT và thi đấu. Hiểu biết những nguyên lý cơ bản về rèn luyện sức nhanh trong luyện tập TDTT trong cuộc sống.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. ĐỊA ĐIỂM :
- Sân tập thể dục của trường.
2. PHƯƠNG TIỆN :
- Còi, đồng hồ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Khối 8 - Tiết 1: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn: 17/08/2013
Ngày dạy: 19/08-24/08/2013
Bài dạy: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẬP LUYỆN
PHÁT TRIỂN SỨC NHANH
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN.
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh.
- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết đúng về tố chất nhanh trong TDTT để các em tích cực RLTT và thi đấu. Hiểu biết những nguyên lý cơ bản về rèn luyện sức nhanh trong luyện tập TDTT trong cuộc sống.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. ĐỊA ĐIỂM :
- Sân tập thể dục của trường.
2. PHƯƠNG TIỆN :
- Còi, đồng hồ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
LVĐ
YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN
KĨ THUẬT
BIỆN PHÁP
TỔ CHỨC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Ổn định lớp:
2. Giới thiệu nội dung bài học:
- Xoay các khớp làm nóng cơ thể.
8-10’
1-2’
1-2’
2l x 8 nhịp
- Lớp trưởng báo cáo và chào giáo viên nhận lớp.
- Một số phương pháp phát triển sức nhanh
- Khớp cổ, cổ tay cổ chân, khuỷu tay, vai, cánh tay, hông, gối, gập duỗi, ép ngang, ép dọc.
- Cán sự lớp tập hợp lớp 4 hàng ngang, báo cáo giáo viên về tình lớp .
ĐH KĐ:
- Đứng theo đội hình 4 hàng ngang sole,giáo viên điều khiển cho học sinh khởi động.
- Gọi học sinh thực thực hiện bài cũ, lớp quan sát nhận xét. Giáo viên cho điểm, đánh giá chung.
B. PHẦN CƠ BẢN
28-30’
Khái niệm sức nhanh:
- Nhanh là năng lực của cơ thể thực hiện động tác trong khoảng thời gian ngắn nhất.
Phân loại sức nhanh:
Nhanh tổng hợp: sức nhanh gắn liền với động tác TDTT toàn vẹn.
Nhanh đơn giản.
Các biểu hiện cơ bản:
Sức nhanh biểu hiện ở 3 hình thức cơ bản: Phản ứng nhanh, tần số động tác nhanh, thực hiện động tác đơn nhanh.
+ Phản ứng nhanh: Khi nghe thấy hiệu lệnh chạy người chạy phản ứng nhanh bằng động tác xuất phát. Hoặc trong đời sống khi chúng ta đi xe trên đường bất ngờ có người chạy qua đường, người lái xe phản ứng nhanh bằng cách phanh gấp hoặc điều khiển tay lái để tránh.
+ Tần số động tác: Ví dụ số lần bước chạy trong thời gian 10s; số lần tâng cầu hay nhảy dây trong thời gian 10s, 20s,30s...hoặc số lần quạt tay của VĐV bơi 50m, 100m ...
+ Động tác đơn nhanh: Trong đấu võ, đấu kiếm ... xuất đòn nhanh để tấn công hoặc khi đối phương ra đòn tấn công thì bên bị tấn công có những động tác đỡ và phản công lại.
- Ngoài ra, sức nhanh trong chạy cự ly ngắn còn liên quan đến:
+ Sức mạnh tốc độ: Ví dụ: Đạp chân vào bàn đạp khi xuất phát, đạp chân khi chạy tăng tốc sau xuất phát.
+ Sức bền tốc độ: Ví dụ: Khi cố gắng sức chạy 10m - 20m cuối trước khi đến đích.
Một số phương pháp rèn luyện phát triển sức nhanh:
+ Phương pháp phát triển tốc độ phản ứng: phản ứng đơn giản và phản ứng phước tạp.
+ Phương pháp phát triển sức nhanh cho một cử động đơn và nâng cao tần số động tác chủ yếu là những bài tập đơn giản nhưng đảm bảo những yêu cầu sau:
. Kĩ thuật động tác không quá phước tạp.
. Kĩ thuật buộc phải thực hiện ở tốc độ cao.
. Thời gian tập vừa phải và thời gian nghỉ giữa qung vừa đủ để không giảm tốc độ.
VD: Nhảy dây 200 lần/2 phút.nghỉ giữa quãng là 20s x 4 lần.
Chú ý khi giảm tốc độ thì ngưng tập.
*Như vậy phương pháp rèn luyện sức nhanh chủ yếu là phương pháp lập lại nhằm đảm bảo những nguyn tắc sau:
+ Cường độ tập gần giới hạn tối đa. Trở lên.
+ Thời gian nghỉ giữa quãng phải đủ để cho cơ thể hồi phục hoàn toàn.
+ Số lần lập lại vừa phải để không giảm tốc độ vì mệt mỏi.
+ Lứa tuổi pht triển sức nhanh tốt nhất 13-14 tuổi.
Câu hỏi trao đổi với học sinh :
- Mục đích tập luyện TDTT là gì ?
- Cho một số ví dụ về bi tập phát triển sức nhanh?
- Hy kể một số chấn thương TDTT mà em biết trong qu trình tập luyện TDTT?
- Những cơng việc no trong cuộc sống địi hỏi sức nhanh nhiều nhất mà em biết?
- Sức nhanh có phải do di truyền hay không?
- Giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện, đàm thoại giảng giải phân tích từng nội dung cho hs.
- Học sinh lắng nghe và phát biểu đóng góp xây dựng bài.
- Giáo viên hướng dẫn cụ thể và đưa ra những ví dụ cụ thể trong cuộc sống gắn liền với các hoạt động của học sinh. Liên kết một số hình ảnh và thành tích trong thi đấu trong và ngoài nước.
C. PHẦN KẾT THÚC.
1. Hồi tĩnh và thả lỏng.
2 . Nhận xét giờ học.
3. Dặn dò và giao bài tập về nhà.
4.Kết thúc giờ học
4-5’
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ, hít thở sâu, lắc tay chân, đá duỗi...
- Ưu khuyết điểm của cả lớp.
- Tập một số động tác phát triển sức mạnh chân, nhảy dây hay bật cóc mỗi ngày.
- Xuống lớp: Gv hô giải tán - Hs đồng thanh hô khỏe.
- Giáo viên giảng giải và kết hợp đặt ra những câu hỏi về nội dung của bài học.
ĐH KT
File đính kèm:
- tiet 1.doc